Chuyển đến phần nội dung

Nâng cao trách nhiệm giải trình thông qua tính minh bạch

Chúng tôi tin rằng việc làm sáng tỏ cách xử lý quyền riêng tư, tính bảo mật và quyền truy cập thông tin sẽ tạo điều kiện cho người dùng và thúc đẩy quá trình xây dựng môi trường web sao cho an toàn và bảo mật hơn. Để giữ vững cam kết về tính minh bạch, chúng tôi phát hành báo cáo minh bạch và chia sẻ về cách thức hoạt động của tính năng đề xuất nội dung trên các sản phẩm và dịch vụ của Google.

Ủng hộ 
báo cáo minh bạch

Tăng tính minh bạch để tạo dựng lòng tin

Hơn một thập kỷ trước, chúng tôi lần đầu ra mắt báo cáo minh bạch với mục đích cho người dùng nắm được tác động của chính sách của chính phủ đối với quyền tiếp cận thông tin. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng muốn cung cấp thông tin cho các cuộc thảo luận về luồng thông tin tự do trên mạng. Chúng tôi xuất bản một loạt báo cáo minh bạch nêu rõ phương thức hoạt động của Google – từ cách phản hồi yêu cầu của chính phủ cho đến cách kiểm duyệt nội dung trên các sản phẩm và dịch vụ của Google.

Hình minh hoạ một trang web cho thấy một biểu đồ thanh và biểu tượng chia sẻ để thể hiện cách Google chia sẻ dữ liệu về các biện pháp theo chính sách.
Hình minh hoạ một trang web cho thấy một biểu đồ thanh và biểu tượng chia sẻ để thể hiện cách Google chia sẻ dữ liệu về các biện pháp theo chính sách.
Tăng tính minh bạch để tạo dựng lòng tin

Hơn một thập kỷ trước, chúng tôi lần đầu ra mắt báo cáo minh bạch với mục đích cho người dùng nắm được tác động của chính sách của chính phủ đối với quyền tiếp cận thông tin. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng muốn cung cấp thông tin cho các cuộc thảo luận về luồng thông tin tự do trên mạng. Chúng tôi xuất bản một loạt báo cáo minh bạch nêu rõ phương thức hoạt động của Google – từ cách phản hồi yêu cầu của chính phủ cho đến cách kiểm duyệt nội dung trên các sản phẩm và dịch vụ của Google.

Chia sẻ cách chúng tôi đề xuất nội dung

Cá nhân hoá nội dung và kết quả

Chúng tôi phát triển những hệ thống không ngừng thay đổi để giúp người dùng khám phá nội dung phù hợp và dành riêng cho họ. Hệ thống đề xuất đóng vai trò rất quan trọng trong cách chúng tôi duy trì các sản phẩm và dịch vụ có trách nhiệm. Hệ thống đề xuất giúp giảm khả năng họ nhìn thấy nội dung gây hại và bất hợp pháp.

Ảnh ghép minh hoạ 3 người dùng nhận được những đề xuất riêng cho cụm từ tìm kiếm của họ liên quan đến việc mua máy tính xách tay
Ảnh ghép minh hoạ 3 người dùng nhận được những đề xuất riêng cho cụm từ tìm kiếm của họ liên quan đến việc mua máy tính xách tay
Cá nhân hoá nội dung và kết quả

Chúng tôi phát triển những hệ thống không ngừng thay đổi để giúp người dùng khám phá nội dung phù hợp và dành riêng cho họ. Hệ thống đề xuất đóng vai trò rất quan trọng trong cách chúng tôi duy trì các sản phẩm và dịch vụ có trách nhiệm. Hệ thống đề xuất giúp giảm khả năng họ nhìn thấy nội dung gây hại và bất hợp pháp.

Khám phá ảnh hưởng của từng yếu tố đối với nội dung đề xuất

Sản phẩm nào cũng xét đến một loạt tham số, yếu tố và tín hiệu cụ thể khi đề xuất nội dung. Kết hợp với nhau, những thông tin này sẽ tác động đến kết quả bạn nhận được. Hãy tìm hiểu phương pháp đưa ra đề xuất của từng sản phẩm cụ thể và cách điều chỉnh chế độ cài đặt của bạn.

Google Ads

Quảng cáo của Google mà người dùng nhìn thấy trên Google có thể là quảng cáo được cá nhân hoá hoặc không được cá nhân hoá. Quảng cáo được cá nhân hoá trên Google được hiển thị cho người dùng dựa trên các tham số sau:


  • Lựa chọn của người dùng trong Trung tâm quảng cáo của tôi, chẳng hạn như chủ đề quảng cáo và thương hiệu yêu thích. Người dùng có thể điều chỉnh quảng cáo mà họ nhìn thấy bằng cách chọn chủ đề và thương hiệu mà họ muốn xem nhiều hoặc ít quảng cáo hơn.
  • Thông tin về người dùng (chẳng hạn như độ tuổi, giới tính), bao gồm cả thông tin do người dùng cung cấp trong Tài khoản Google của họ
  • Hoạt động đã lưu trong Tài khoản Google của người dùng, bao gồm cả thông tin họ tìm trên Google Tìm kiếm, video họ xem trên YouTube, ứng dụng họ cài đặt trên thiết bị Android và quảng cáo hoặc nội dung họ tương tác
  • Hoạt động trên các trang web là đối tác của Google được lưu vào Tài khoản Google của người dùng.

Trong khi người dùng đăng nhập vào Tài khoản Google, họ có thể bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong Trung tâm quảng cáo của tôi. Nếu không đăng nhập vào Tài khoản Google thì người dùng có thể tắt quảng cáo được cá nhân hoá trên Tìm kiếm, YouTube và web bằng cách chuyển đến phần Cài đặt quảng cáo rồi chọn bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong từng phần.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của quảng cáo được cá nhân hoá, hãy truy cập trang trợ giúp trên Trung tâm quảng cáo của tôi.

Trợ lý Google

Khi người dùng đặt câu hỏi hoặc yêu cầu Trợ lý Google thực hiện việc gì đó, Trợ lý Google sẽ cố gắng đáp ứng các yêu cầu đó theo cách hữu ích nhất có thể. Ví dụ: Có thể Trợ lý sẽ cho thấy đề xuất về các công thức dựa trên hoạt động của người dùng trên các sản phẩm khác của Google, danh sách phát cá nhân trên YouTube Music, bài hát đã thích, nội dung đã tải lên hoặc nội dung trong thư viện và các kết quả được cá nhân hoá trên Google Tìm kiếm hoặc Actions on Google.

Khi sử dụng Trợ lý Google, có thể người dùng sẽ nhận được các đề xuất hành động để chọn thực hiện hành động hoặc tìm hiểu thêm về phản hồi. Các đề xuất hành động giúp tạo ra trải nghiệm hữu ích và cá nhân hoá hơn, đồng thời có thể sử dụng thông tin mà chúng tôi thu thập được khi mọi người sử dụng dịch vụ (như các câu hỏi mà họ từng hỏi Trợ lý Google hoặc các sự kiện mà họ tạo trong Lịch Google). Ngoài ra, các đề xuất hành động cũng dựa trên các câu hỏi phổ biến liên quan đến thông tin mà những người dùng khác từng hỏi.

Người dùng có thể tác động đến các đề xuất hành động mà họ nhận được bằng cách xoá hoạt động trước đây hoặc bật/tắt kết quả cá nhân. Họ cũng có thể quản lý những hoạt động nào sẽ được lưu vào Tài khoản Google của họ bằng cách điều chỉnh phần Kiểm soát hoạt động.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của các đề xuất hành động, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Trợ lý Google.

Google Maps

Google Maps cam kết giúp bạn khám phá thế giới xung quanh. Bạn có thể tìm kiếm khu vực mà mình quan tâm, nơi tham quan hoặc địa điểm đáng chú ý trên Google Maps. Bạn cũng có thể tìm những địa điểm như các bảo tàng lân cận, các nhà hàng mới, các quán bar và hộp đêm nổi tiếng, cũng như điểm xếp hạng và nội dung mô tả những nơi này.

Khi bạn tìm kiếm những địa điểm nổi bật hoặc điểm tham quan trên Google Maps, các kết quả mà bạn thấy chủ yếu dựa trên mức độ phù hợp, khoảng cách và sự nổi bật. Những yếu tố này kết hợp với nhau nhằm giúp tìm ra kết quả phù hợp nhất cho nội dung tìm kiếm của bạn. Chẳng hạn, có thể thuật toán của Google đưa doanh nghiệp có thứ hạng cao nhưng ở xa chỗ bạn lên phía trên doanh nghiệp có thứ hạng thấp nhưng ở gần hơn.

Để chọn ra các địa điểm mà bạn thấy được trong kết quả tìm kiếm, Google Maps có thể sử dụng dữ liệu từ Tài khoản Google của bạn, chẳng hạn như Hoạt động trên web và ứng dụng cũng như Thông tin thiết bị. Điều này giúp bạn nhận được các đề xuất được cá nhân hoá về những địa điểm có thể bạn quan tâm.

Nội dung trong phần thông tin mới trong khu vực của bạn sẽ được cá nhân hoá và xếp hạng dựa trên Hoạt động trên web và ứng dụng cũng như khu vực bản đồ hiện tại. Phần thông tin mới trong khu vực có thể bao gồm nội dung cập nhật của những người dùng khác trên Maps, bài đăng của người mà bạn theo dõi và đề xuất dựa trên ưu tiên cũng như các hoạt động trước đây của bạn.

Bạn có thể điều chỉnh trải nghiệm hoặc tắt phần đề xuất được cá nhân hoá trên Google Maps bằng cách thay đổi chế độ cài đặt trên trang Kiểm soát hoạt động. Để biết thêm chi tiết, bạn có thể đọc bài viết trong trung tâm trợ giúp của chúng tôi về cách Google Maps đưa ra các đề xuất.

Google Play

Để giúp người dùng tìm được ứng dụng sẽ mang lại trải nghiệm tốt cho họ, Google Play nỗ lực cho họ thấy những kết quả phù hợp nhất. Google Play sẽ cho thấy những ứng dụng chất lượng cao và được nhiều người sử dụng ở vị trí đầu tiên. Google Play xem xét nhiều yếu tố để quyết định cho thấy ứng dụng nào khi người dùng tìm thông tin, số ứng dụng cần xuất hiện và cách cho thấy ứng dụng:


  • Mức độ liên quan: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng liên quan đến trang mà người dùng đang truy cập hoặc thông tin mà họ tìm
  • Chất lượng của trải nghiệm trong ứng dụng: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng mang lại trải nghiệm người dùng tốt trong ứng dụng dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm cả thiết kế của ứng dụng
  • Giá trị về mặt biên tập: Chúng tôi tuyển chọn các đề xuất dựa trên những nội dung đáng chú ý và thú vị
  • Quảng cáo: Khi nhà phát triển quảng cáo ứng dụng của họ, chúng tôi đảm bảo rằng người dùng sẽ dễ dàng nhận biết các quảng cáo đó
  • Trải nghiệm người dùng: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng hoạt động hiệu quả trên Cửa hàng Play và vẫn được người dùng yêu thích sau khi họ cài đặt

Mức độ quan trọng của những yếu tố này sẽ khác nhau tuỳ vào thiết bị, lựa chọn ưu tiên và nơi mà bạn tìm thông tin trên Google Play.

Người dùng có thể quản lý tính năng cá nhân hoá trải nghiệm bằng cách truy cập trang Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, họ có thể tắt chế độ tính năng hoá bằng cách tắt chế độ Hoạt động trên web và ứng dụng hoặc xoá hoạt động trước đây.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của các đề xuất trên Google Play, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Play.

Google Tìm kiếm

Khám phá

Với Khám phá, người dùng có thể nắm bắt thông tin về những chủ đề mà họ quan tâm (chẳng hạn như đội thể thao hay trang web tin tức yêu thích) mà không cần tìm thông tin về chúng. Người dùng có thể xem trang Khám phá theo nhiều cách: trong ứng dụng Google, trên trang google.com trong trình duyệt của điện thoại hoặc máy tính bảng Android và iPhone, cũng như bằng cách vuốt sang phải trên màn hình chính của thiết bị.

Google sử dụng thông tin trên thiết bị của người dùng và các sản phẩm khác của chúng tôi để xác định nội dung xuất hiện trên Khám phá. Google cũng sử dụng dữ liệu được lưu trữ trong Tài khoản Google. Dữ liệu này dựa trên các chế độ cài đặt, có thể bao gồm cả phần Hoạt động trên web và ứng dụng, Nhật ký vị trí và Cài đặt vị trí. Người dùng có thể thay đổi hoặc bật/tắt các chế độ cài đặt này trên trang Kiểm soát hoạt động. Nếu không muốn nhận thông tin được cá nhân hoá thì người dùng cũng có thể tắt kết quả cá nhân trong phần Dữ liệu và Quyền riêng tư trên Tài khoản Google của họ hoặc tắt tính năng Khám phá.

Để tìm hiểu thêm về cách điều chỉnh thông tin bạn thấy trong Khám phá, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Tìm kiếm.

Google Mua sắm

Quảng cáo Mua sắm

Theo mặc định, thứ hạng của quảng cáo Mua sắm được dựa trên giá thầu của nhà quảng cáo và mức độ liên quan (chẳng hạn như cụm từ tìm kiếm và hoạt động gần đây của người dùng).

Quảng cáo được cá nhân hoá trên Google được hiển thị cho người dùng dựa trên các thông số như:


  • Thông tin về người dùng (chẳng hạn như độ tuổi và giới tính), bao gồm cả thông tin do người dùng cung cấp trong Tài khoản Google của họ
  • Hoạt động được lưu vào Tài khoản Google của người dùng, bao gồm cả cụm từ họ tìm trên Google Tìm kiếm hoặc thẻ Mua sắm, video họ xem trên YouTube, ứng dụng họ cài đặt trên thiết bị Android, cũng như quảng cáo hoặc nội dung họ tương tác
  • Hoạt động trên các trang web hợp tác với Google được lưu vào Tài khoản Google của người dùng

Trang thông tin miễn phí

Trang thông tin miễn phí hỗ trợ khách hàng xem kết quả tìm kiếm sản phẩm trên các dịch vụ của Google, chẳng hạn như trên thẻ Mua sắm, YouTube, Google Tìm kiếm (.com), Google Hình ảnh và Google Ống kính. Trừ trường hợp có quy định khác, các sản phẩm được xếp hạng dựa trên trải nghiệm mua sắm tổng thể của người dùng theo thông tin ước tính chính xác nhất của chúng tôi, trong đó có xem xét mức độ phù hợp của kết quả so với cụm từ tìm kiếm được dùng và trải nghiệm với sản phẩm và/hoặc với người bán sản phẩm. Ngoài ra, Google cũng sử dụng hoạt động duyệt web trên công cụ Tìm kiếm trên web, thẻ Mua sắm và tính năng Tìm kiếm hình ảnh nhằm cải thiện kết quả. Hoạt động này bao gồm cả lượt tìm kiếm và lượt nhấp tại trang kết quả trên Google Tìm kiếm.

Hoạt động trước đây trên Google cũng được sử dụng để đề xuất mặt hàng nên mua và gửi lời nhắc dựa trên lựa chọn ưu tiên của người dùng.

Đối với quảng cáo Mua sắm và Trang thông tin miễn phí, người dùng có thể quản lý chế độ cá nhân hoá trải nghiệm tại phần Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, họ có thể tắt chế độ cá nhân hoá bằng cách tắt chế độ Cá nhân hoá quảng cáo cũng như Hoạt động trên web và ứng dụng, hoặc bằng cách xoá hoạt động trước đây.

Nếu không đăng nhập vào Tài khoản Google thì người dùng có thể tắt quảng cáo được cá nhân hoá trên Tìm kiếm, YouTube và web bằng cách chuyển đến phần Cài đặt quảng cáo rồi chọn bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong phần tương ứng.

Để biết thêm thông tin về nội dung đề xuất và cá nhân hoá, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Mua sắm.

Du lịch

Khách sạn

Khi người dùng tìm thông tin về khách sạn trên Google, họ sẽ thấy một danh sách kết quả về khách sạn cũng như một bản đồ cho thấy các kết quả đó. Theo mặc định, các kết quả được sắp xếp theo mức độ liên quan. Chúng tôi xem xét rất nhiều yếu tố khi xếp hạng kết quả theo mức độ liên quan, bao gồm cả cụm từ tìm kiếm và nhiều khía cạnh về khách sạn (chẳng hạn như vị trí của khách sạn, giá phòng, điểm xếp hạng và bài đánh giá của khách lưu trú). Kết quả có thể được cá nhân hoá dựa trên hoạt động duyệt web, nội dung tìm kiếm gần đây trên Goolge và những lần đặt phòng trước đó (đối với người dùng đã đăng nhập và có các chế độ cài đặt tài khoản phù hợp).

Ở đầu trang kết quả, người dùng có thể thấy một hoặc một vài quảng cáo trả phí có huy hiệu "Quảng cáo" và tên nhà quảng cáo. Các quảng cáo này được chọn và xếp hạng theo phiên đấu giá, trong đó Google xem xét giá thầu và chất lượng của quảng cáo. Các quảng cáo này chỉ xuất hiện khi có liên quan đến cụm từ tìm kiếm và không ảnh hưởng đến kết quả tìm kiếm.

Để kiểm soát kết quả tìm kiếm, người dùng có thể điều chỉnh hoạt động tìm kiếm và hoạt động trong ứng dụng của mình thông qua trang Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, người dùng có thể tắt tính năng cá nhân hoá bằng cách tắt chế độ Hoạt động trên web và ứng dụng hoặc xoá hoạt động trước đây. Ngoài ra, người dùng cũng có thể điều chỉnh Kết quả cá nhân và phần Cài đặt Gmail.

Chuyến bay

Khi người dùng tìm chuyến bay, Google Chuyến bay tự động sắp xếp kết quả theo thứ tự "Chuyến bay tốt nhất". Thứ tự này thể hiện giá trị hợp lý nhất theo mức giá, quãng đường bay, thời gian trong ngày và nhiều yếu tố khác. "Chuyến bay khởi hành tốt nhất" được xếp hạng theo sự cân nhắc hợp lý nhất giữa mức giá và mức độ tiện lợi, bao gồm cả các yếu tố như thời gian bay, số điểm dừng và số lần thay đổi sân bay khi quá cảnh. Các chuyến bay khởi hành khác được xếp hạng theo thứ tự mức giá giảm dần, trong đó những hành trình chưa có giá sẽ nằm dưới cùng.

Khi người dùng chọn một hành trình, có thể họ sẽ thấy một hoặc nhiều đường liên kết để đặt vé qua các hãng hàng không hoặc đối tác là công ty du lịch trực tuyến (OTA). Đường liên kết đặt vé được xếp hạng dựa trên nhiều yếu tố như đường liên kết đó có nêu giá hay không, đường liên kết đó có nêu giá của đối tác trên Google Chuyến bay hay không, đường liên kết đó có dẫn tới một trang web phù hợp với thiết bị di động hay không, đường liên kết đó là của hãng hàng không hay công ty du lịch trực tuyến, cũng như loại và chất lượng của đường liên kết.

Để biết thêm thông tin về cách tìm kiếm khách sạn, hãy truy cập thẻ Khách sạn trong phần Trợ giúp cho Du lịch. Để biết thêm thông tin về cách Google xếp hạng Chuyến bay tốt nhất, hãy truy cập thẻ Chuyến bay trong phần Trợ giúp cho Du lịch.

YouTube

Hệ thống đề xuất của YouTube không ngừng phát triển và học hỏi mỗi ngày từ hơn 80 tỷ thông tin mà chúng tôi gọi là tín hiệu, ví dụ như danh sách video đã xem và nhật ký tìm kiếm (nếu được bật), các kênh đã đăng ký và thời gian xem của người dùng.

Ngoài ra, YouTube cũng sử dụng thông tin về lượt chia sẻ, lượt thích và lượt không thích, cũng như lựa chọn "Không quan tâm" và "Không đề xuất". Mỗi người đều có thói quen xem riêng biệt, vậy nên hệ thống của YouTube sẽ so sánh thói quen xem của một người dùng với những người dùng có thói quen tương tự, rồi sử dụng thông tin đó để đề xuất nội dung khác có thể có liên quan.

Tầm quan trọng của mỗi tín hiệu phụ thuộc vào từng cá nhân người dùng và đó là lý do hệ thống của chúng tôi không hoạt động theo một công thức cố định. Thay vào đó, hệ thống của chúng tôi phát triển linh hoạt theo sự thay đổi về thói quen xem của người dùng.

Có một số cách để bạn tác động đến những đề xuất và kết quả tìm kiếm này. Người dùng có thể xoá hoặc tạm dừng các video cụ thể khỏi danh sách video đã xem hoặc nhật ký tìm kiếm của họ thông qua trang Hoạt động của tôi trên Google. Ngoài ra, người dùng còn có thể chọn chủ đề cho các đề xuất trên Trang chủ và Trang xem, hoặc xoá nội dung được đề xuất.

Để biết thêm thông tin về YouTube Tìm kiếm, hãy truy cập trang YouTube Tìm kiếm. Để tìm hiểu thêm về cách thức hoạt động của các đề xuất trên YouTube, hãy truy cập trang đề xuất của YouTube. Để quản lý kết quả tìm kiếm và đề xuất trên YouTube, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của YouTube.

Chọn một SẢN PHẨM

Google Ads

Google Ads

Quảng cáo của Google mà người dùng nhìn thấy trên Google có thể là quảng cáo được cá nhân hoá hoặc không được cá nhân hoá. Quảng cáo được cá nhân hoá trên Google được hiển thị cho người dùng dựa trên các tham số sau:


  • Lựa chọn của người dùng trong Trung tâm quảng cáo của tôi, chẳng hạn như chủ đề quảng cáo và thương hiệu yêu thích. Người dùng có thể điều chỉnh quảng cáo mà họ nhìn thấy bằng cách chọn chủ đề và thương hiệu mà họ muốn xem nhiều hoặc ít quảng cáo hơn.
  • Thông tin về người dùng (chẳng hạn như độ tuổi, giới tính), bao gồm cả thông tin do người dùng cung cấp trong Tài khoản Google của họ
  • Hoạt động đã lưu trong Tài khoản Google của người dùng, bao gồm cả thông tin họ tìm trên Google Tìm kiếm, video họ xem trên YouTube, ứng dụng họ cài đặt trên thiết bị Android và quảng cáo hoặc nội dung họ tương tác
  • Hoạt động trên các trang web là đối tác của Google được lưu vào Tài khoản Google của người dùng.

Trong khi người dùng đăng nhập vào Tài khoản Google, họ có thể bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong Trung tâm quảng cáo của tôi. Nếu không đăng nhập vào Tài khoản Google thì người dùng có thể tắt quảng cáo được cá nhân hoá trên Tìm kiếm, YouTube và web bằng cách chuyển đến phần Cài đặt quảng cáo rồi chọn bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong từng phần.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của quảng cáo được cá nhân hoá, hãy truy cập trang trợ giúp trên Trung tâm quảng cáo của tôi.

Trợ lý Google

Khi người dùng đặt câu hỏi hoặc yêu cầu Trợ lý Google thực hiện việc gì đó, Trợ lý Google sẽ cố gắng đáp ứng các yêu cầu đó theo cách hữu ích nhất có thể. Ví dụ: Có thể Trợ lý sẽ cho thấy đề xuất về các công thức dựa trên hoạt động của người dùng trên các sản phẩm khác của Google, danh sách phát cá nhân trên YouTube Music, bài hát đã thích, nội dung đã tải lên hoặc nội dung trong thư viện và các kết quả được cá nhân hoá trên Google Tìm kiếm hoặc Actions on Google.

Khi sử dụng Trợ lý Google, có thể người dùng sẽ nhận được các đề xuất hành động để chọn thực hiện hành động hoặc tìm hiểu thêm về phản hồi. Các đề xuất hành động giúp tạo ra trải nghiệm hữu ích và cá nhân hoá hơn, đồng thời có thể sử dụng thông tin mà chúng tôi thu thập được khi mọi người sử dụng dịch vụ (như các câu hỏi mà họ từng hỏi Trợ lý Google hoặc các sự kiện mà họ tạo trong Lịch Google). Ngoài ra, các đề xuất hành động cũng dựa trên các câu hỏi phổ biến liên quan đến thông tin mà những người dùng khác từng hỏi.

Người dùng có thể tác động đến các đề xuất hành động mà họ nhận được bằng cách xoá hoạt động trước đây hoặc bật/tắt kết quả cá nhân. Họ cũng có thể quản lý những hoạt động nào sẽ được lưu vào Tài khoản Google của họ bằng cách điều chỉnh phần Kiểm soát hoạt động.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của các đề xuất hành động, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Trợ lý Google.

Google Maps

Google Maps cam kết giúp bạn khám phá thế giới xung quanh. Bạn có thể tìm kiếm khu vực mà mình quan tâm, nơi tham quan hoặc địa điểm đáng chú ý trên Google Maps. Bạn cũng có thể tìm những địa điểm như các bảo tàng lân cận, các nhà hàng mới, các quán bar và hộp đêm nổi tiếng, cũng như điểm xếp hạng và nội dung mô tả những nơi này.

Khi bạn tìm kiếm những địa điểm nổi bật hoặc điểm tham quan trên Google Maps, các kết quả mà bạn thấy chủ yếu dựa trên mức độ phù hợp, khoảng cách và sự nổi bật. Những yếu tố này kết hợp với nhau nhằm giúp tìm ra kết quả phù hợp nhất cho nội dung tìm kiếm của bạn. Chẳng hạn, có thể thuật toán của Google đưa doanh nghiệp có thứ hạng cao nhưng ở xa chỗ bạn lên phía trên doanh nghiệp có thứ hạng thấp nhưng ở gần hơn.

Để chọn ra các địa điểm mà bạn thấy được trong kết quả tìm kiếm, Google Maps có thể sử dụng dữ liệu từ Tài khoản Google của bạn, chẳng hạn như Hoạt động trên web và ứng dụng cũng như Thông tin thiết bị. Điều này giúp bạn nhận được các đề xuất được cá nhân hoá về những địa điểm có thể bạn quan tâm.

Nội dung trong phần thông tin mới trong khu vực của bạn sẽ được cá nhân hoá và xếp hạng dựa trên Hoạt động trên web và ứng dụng cũng như khu vực bản đồ hiện tại. Phần thông tin mới trong khu vực có thể bao gồm nội dung cập nhật của những người dùng khác trên Maps, bài đăng của người mà bạn theo dõi và đề xuất dựa trên ưu tiên cũng như các hoạt động trước đây của bạn.

Bạn có thể điều chỉnh trải nghiệm hoặc tắt phần đề xuất được cá nhân hoá trên Google Maps bằng cách thay đổi chế độ cài đặt trên trang Kiểm soát hoạt động. Để biết thêm chi tiết, bạn có thể đọc bài viết trong trung tâm trợ giúp của chúng tôi về cách Google Maps đưa ra các đề xuất.

Google Play

Để giúp người dùng tìm được ứng dụng sẽ mang lại trải nghiệm tốt cho họ, Google Play nỗ lực cho họ thấy những kết quả phù hợp nhất. Google Play sẽ cho thấy những ứng dụng chất lượng cao và được nhiều người sử dụng ở vị trí đầu tiên. Google Play xem xét nhiều yếu tố để quyết định cho thấy ứng dụng nào khi người dùng tìm thông tin, số ứng dụng cần xuất hiện và cách cho thấy ứng dụng:


  • Mức độ liên quan: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng liên quan đến trang mà người dùng đang truy cập hoặc thông tin mà họ tìm
  • Chất lượng của trải nghiệm trong ứng dụng: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng mang lại trải nghiệm người dùng tốt trong ứng dụng dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm cả thiết kế của ứng dụng
  • Giá trị về mặt biên tập: Chúng tôi tuyển chọn các đề xuất dựa trên những nội dung đáng chú ý và thú vị
  • Quảng cáo: Khi nhà phát triển quảng cáo ứng dụng của họ, chúng tôi đảm bảo rằng người dùng sẽ dễ dàng nhận biết các quảng cáo đó
  • Trải nghiệm người dùng: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng hoạt động hiệu quả trên Cửa hàng Play và vẫn được người dùng yêu thích sau khi họ cài đặt

Mức độ quan trọng của những yếu tố này sẽ khác nhau tuỳ vào thiết bị, lựa chọn ưu tiên và nơi mà bạn tìm thông tin trên Google Play.

Người dùng có thể quản lý tính năng cá nhân hoá trải nghiệm bằng cách truy cập trang Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, họ có thể tắt chế độ tính năng hoá bằng cách tắt chế độ Hoạt động trên web và ứng dụng hoặc xoá hoạt động trước đây.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của các đề xuất trên Google Play, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Play.

Google Tìm kiếm

Khám phá

Với Khám phá, người dùng có thể nắm bắt thông tin về những chủ đề mà họ quan tâm (chẳng hạn như đội thể thao hay trang web tin tức yêu thích) mà không cần tìm thông tin về chúng. Người dùng có thể xem trang Khám phá theo nhiều cách: trong ứng dụng Google, trên trang google.com trong trình duyệt của điện thoại hoặc máy tính bảng Android và iPhone, cũng như bằng cách vuốt sang phải trên màn hình chính của thiết bị.

Google sử dụng thông tin trên thiết bị của người dùng và các sản phẩm khác của chúng tôi để xác định nội dung xuất hiện trên Khám phá. Google cũng sử dụng dữ liệu được lưu trữ trong Tài khoản Google. Dữ liệu này dựa trên các chế độ cài đặt, có thể bao gồm cả phần Hoạt động trên web và ứng dụng, Nhật ký vị trí và Cài đặt vị trí. Người dùng có thể thay đổi hoặc bật/tắt các chế độ cài đặt này trên trang Kiểm soát hoạt động. Nếu không muốn nhận thông tin được cá nhân hoá thì người dùng cũng có thể tắt kết quả cá nhân trong phần Dữ liệu và Quyền riêng tư trên Tài khoản Google của họ hoặc tắt tính năng Khám phá.

Để tìm hiểu thêm về cách điều chỉnh thông tin bạn thấy trong Khám phá, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Tìm kiếm.

Google Mua sắm

Quảng cáo Mua sắm

Theo mặc định, thứ hạng của quảng cáo Mua sắm được dựa trên giá thầu của nhà quảng cáo và mức độ liên quan (chẳng hạn như cụm từ tìm kiếm và hoạt động gần đây của người dùng).

Quảng cáo được cá nhân hoá trên Google được hiển thị cho người dùng dựa trên các thông số như:


  • Thông tin về người dùng (chẳng hạn như độ tuổi và giới tính), bao gồm cả thông tin do người dùng cung cấp trong Tài khoản Google của họ
  • Hoạt động được lưu vào Tài khoản Google của người dùng, bao gồm cả cụm từ họ tìm trên Google Tìm kiếm hoặc thẻ Mua sắm, video họ xem trên YouTube, ứng dụng họ cài đặt trên thiết bị Android, cũng như quảng cáo hoặc nội dung họ tương tác
  • Hoạt động trên các trang web hợp tác với Google được lưu vào Tài khoản Google của người dùng

Trang thông tin miễn phí

Trang thông tin miễn phí hỗ trợ khách hàng xem kết quả tìm kiếm sản phẩm trên các dịch vụ của Google, chẳng hạn như trên thẻ Mua sắm, YouTube, Google Tìm kiếm (.com), Google Hình ảnh và Google Ống kính. Trừ trường hợp có quy định khác, các sản phẩm được xếp hạng dựa trên trải nghiệm mua sắm tổng thể của người dùng theo thông tin ước tính chính xác nhất của chúng tôi, trong đó có xem xét mức độ phù hợp của kết quả so với cụm từ tìm kiếm được dùng và trải nghiệm với sản phẩm và/hoặc với người bán sản phẩm. Ngoài ra, Google cũng sử dụng hoạt động duyệt web trên công cụ Tìm kiếm trên web, thẻ Mua sắm và tính năng Tìm kiếm hình ảnh nhằm cải thiện kết quả. Hoạt động này bao gồm cả lượt tìm kiếm và lượt nhấp tại trang kết quả trên Google Tìm kiếm.

Hoạt động trước đây trên Google cũng được sử dụng để đề xuất mặt hàng nên mua và gửi lời nhắc dựa trên lựa chọn ưu tiên của người dùng.

Đối với quảng cáo Mua sắm và Trang thông tin miễn phí, người dùng có thể quản lý chế độ cá nhân hoá trải nghiệm tại phần Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, họ có thể tắt chế độ cá nhân hoá bằng cách tắt chế độ Cá nhân hoá quảng cáo cũng như Hoạt động trên web và ứng dụng, hoặc bằng cách xoá hoạt động trước đây.

Nếu không đăng nhập vào Tài khoản Google thì người dùng có thể tắt quảng cáo được cá nhân hoá trên Tìm kiếm, YouTube và web bằng cách chuyển đến phần Cài đặt quảng cáo rồi chọn bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong phần tương ứng.

Để biết thêm thông tin về nội dung đề xuất và cá nhân hoá, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Mua sắm.

Du lịch

Khách sạn

Khi người dùng tìm thông tin về khách sạn trên Google, họ sẽ thấy một danh sách kết quả về khách sạn cũng như một bản đồ cho thấy các kết quả đó. Theo mặc định, các kết quả được sắp xếp theo mức độ liên quan. Chúng tôi xem xét rất nhiều yếu tố khi xếp hạng kết quả theo mức độ liên quan, bao gồm cả cụm từ tìm kiếm và nhiều khía cạnh về khách sạn (chẳng hạn như vị trí của khách sạn, giá phòng, điểm xếp hạng và bài đánh giá của khách lưu trú). Kết quả có thể được cá nhân hoá dựa trên hoạt động duyệt web, nội dung tìm kiếm gần đây trên Goolge và những lần đặt phòng trước đó (đối với người dùng đã đăng nhập và có các chế độ cài đặt tài khoản phù hợp).

Ở đầu trang kết quả, người dùng có thể thấy một hoặc một vài quảng cáo trả phí có huy hiệu "Quảng cáo" và tên nhà quảng cáo. Các quảng cáo này được chọn và xếp hạng theo phiên đấu giá, trong đó Google xem xét giá thầu và chất lượng của quảng cáo. Các quảng cáo này chỉ xuất hiện khi có liên quan đến cụm từ tìm kiếm và không ảnh hưởng đến kết quả tìm kiếm.

Để kiểm soát kết quả tìm kiếm, người dùng có thể điều chỉnh hoạt động tìm kiếm và hoạt động trong ứng dụng của mình thông qua trang Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, người dùng có thể tắt tính năng cá nhân hoá bằng cách tắt chế độ Hoạt động trên web và ứng dụng hoặc xoá hoạt động trước đây. Ngoài ra, người dùng cũng có thể điều chỉnh Kết quả cá nhân và phần Cài đặt Gmail.

Chuyến bay

Khi người dùng tìm chuyến bay, Google Chuyến bay tự động sắp xếp kết quả theo thứ tự "Chuyến bay tốt nhất". Thứ tự này thể hiện giá trị hợp lý nhất theo mức giá, quãng đường bay, thời gian trong ngày và nhiều yếu tố khác. "Chuyến bay khởi hành tốt nhất" được xếp hạng theo sự cân nhắc hợp lý nhất giữa mức giá và mức độ tiện lợi, bao gồm cả các yếu tố như thời gian bay, số điểm dừng và số lần thay đổi sân bay khi quá cảnh. Các chuyến bay khởi hành khác được xếp hạng theo thứ tự mức giá giảm dần, trong đó những hành trình chưa có giá sẽ nằm dưới cùng.

Khi người dùng chọn một hành trình, có thể họ sẽ thấy một hoặc nhiều đường liên kết để đặt vé qua các hãng hàng không hoặc đối tác là công ty du lịch trực tuyến (OTA). Đường liên kết đặt vé được xếp hạng dựa trên nhiều yếu tố như đường liên kết đó có nêu giá hay không, đường liên kết đó có nêu giá của đối tác trên Google Chuyến bay hay không, đường liên kết đó có dẫn tới một trang web phù hợp với thiết bị di động hay không, đường liên kết đó là của hãng hàng không hay công ty du lịch trực tuyến, cũng như loại và chất lượng của đường liên kết.

Để biết thêm thông tin về cách tìm kiếm khách sạn, hãy truy cập thẻ Khách sạn trong phần Trợ giúp cho Du lịch. Để biết thêm thông tin về cách Google xếp hạng Chuyến bay tốt nhất, hãy truy cập thẻ Chuyến bay trong phần Trợ giúp cho Du lịch.

YouTube

Hệ thống đề xuất của YouTube không ngừng phát triển và học hỏi mỗi ngày từ hơn 80 tỷ thông tin mà chúng tôi gọi là tín hiệu, ví dụ như danh sách video đã xem và nhật ký tìm kiếm (nếu được bật), các kênh đã đăng ký và thời gian xem của người dùng.

Ngoài ra, YouTube cũng sử dụng thông tin về lượt chia sẻ, lượt thích và lượt không thích, cũng như lựa chọn "Không quan tâm" và "Không đề xuất". Mỗi người đều có thói quen xem riêng biệt, vậy nên hệ thống của YouTube sẽ so sánh thói quen xem của một người dùng với những người dùng có thói quen tương tự, rồi sử dụng thông tin đó để đề xuất nội dung khác có thể có liên quan.

Tầm quan trọng của mỗi tín hiệu phụ thuộc vào từng cá nhân người dùng và đó là lý do hệ thống của chúng tôi không hoạt động theo một công thức cố định. Thay vào đó, hệ thống của chúng tôi phát triển linh hoạt theo sự thay đổi về thói quen xem của người dùng.

Có một số cách để bạn tác động đến những đề xuất và kết quả tìm kiếm này. Người dùng có thể xoá hoặc tạm dừng các video cụ thể khỏi danh sách video đã xem hoặc nhật ký tìm kiếm của họ thông qua trang Hoạt động của tôi trên Google. Ngoài ra, người dùng còn có thể chọn chủ đề cho các đề xuất trên Trang chủ và Trang xem, hoặc xoá nội dung được đề xuất.

Để biết thêm thông tin về YouTube Tìm kiếm, hãy truy cập trang YouTube Tìm kiếm. Để tìm hiểu thêm về cách thức hoạt động của các đề xuất trên YouTube, hãy truy cập trang đề xuất của YouTube. Để quản lý kết quả tìm kiếm và đề xuất trên YouTube, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của YouTube.

Trợ lý Google

Google Ads

Quảng cáo của Google mà người dùng nhìn thấy trên Google có thể là quảng cáo được cá nhân hoá hoặc không được cá nhân hoá. Quảng cáo được cá nhân hoá trên Google được hiển thị cho người dùng dựa trên các tham số sau:


  • Lựa chọn của người dùng trong Trung tâm quảng cáo của tôi, chẳng hạn như chủ đề quảng cáo và thương hiệu yêu thích. Người dùng có thể điều chỉnh quảng cáo mà họ nhìn thấy bằng cách chọn chủ đề và thương hiệu mà họ muốn xem nhiều hoặc ít quảng cáo hơn.
  • Thông tin về người dùng (chẳng hạn như độ tuổi, giới tính), bao gồm cả thông tin do người dùng cung cấp trong Tài khoản Google của họ
  • Hoạt động đã lưu trong Tài khoản Google của người dùng, bao gồm cả thông tin họ tìm trên Google Tìm kiếm, video họ xem trên YouTube, ứng dụng họ cài đặt trên thiết bị Android và quảng cáo hoặc nội dung họ tương tác
  • Hoạt động trên các trang web là đối tác của Google được lưu vào Tài khoản Google của người dùng.

Trong khi người dùng đăng nhập vào Tài khoản Google, họ có thể bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong Trung tâm quảng cáo của tôi. Nếu không đăng nhập vào Tài khoản Google thì người dùng có thể tắt quảng cáo được cá nhân hoá trên Tìm kiếm, YouTube và web bằng cách chuyển đến phần Cài đặt quảng cáo rồi chọn bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong từng phần.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của quảng cáo được cá nhân hoá, hãy truy cập trang trợ giúp trên Trung tâm quảng cáo của tôi.

Trợ lý Google

Khi người dùng đặt câu hỏi hoặc yêu cầu Trợ lý Google thực hiện việc gì đó, Trợ lý Google sẽ cố gắng đáp ứng các yêu cầu đó theo cách hữu ích nhất có thể. Ví dụ: Có thể Trợ lý sẽ cho thấy đề xuất về các công thức dựa trên hoạt động của người dùng trên các sản phẩm khác của Google, danh sách phát cá nhân trên YouTube Music, bài hát đã thích, nội dung đã tải lên hoặc nội dung trong thư viện và các kết quả được cá nhân hoá trên Google Tìm kiếm hoặc Actions on Google.

Khi sử dụng Trợ lý Google, có thể người dùng sẽ nhận được các đề xuất hành động để chọn thực hiện hành động hoặc tìm hiểu thêm về phản hồi. Các đề xuất hành động giúp tạo ra trải nghiệm hữu ích và cá nhân hoá hơn, đồng thời có thể sử dụng thông tin mà chúng tôi thu thập được khi mọi người sử dụng dịch vụ (như các câu hỏi mà họ từng hỏi Trợ lý Google hoặc các sự kiện mà họ tạo trong Lịch Google). Ngoài ra, các đề xuất hành động cũng dựa trên các câu hỏi phổ biến liên quan đến thông tin mà những người dùng khác từng hỏi.

Người dùng có thể tác động đến các đề xuất hành động mà họ nhận được bằng cách xoá hoạt động trước đây hoặc bật/tắt kết quả cá nhân. Họ cũng có thể quản lý những hoạt động nào sẽ được lưu vào Tài khoản Google của họ bằng cách điều chỉnh phần Kiểm soát hoạt động.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của các đề xuất hành động, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Trợ lý Google.

Google Maps

Google Maps cam kết giúp bạn khám phá thế giới xung quanh. Bạn có thể tìm kiếm khu vực mà mình quan tâm, nơi tham quan hoặc địa điểm đáng chú ý trên Google Maps. Bạn cũng có thể tìm những địa điểm như các bảo tàng lân cận, các nhà hàng mới, các quán bar và hộp đêm nổi tiếng, cũng như điểm xếp hạng và nội dung mô tả những nơi này.

Khi bạn tìm kiếm những địa điểm nổi bật hoặc điểm tham quan trên Google Maps, các kết quả mà bạn thấy chủ yếu dựa trên mức độ phù hợp, khoảng cách và sự nổi bật. Những yếu tố này kết hợp với nhau nhằm giúp tìm ra kết quả phù hợp nhất cho nội dung tìm kiếm của bạn. Chẳng hạn, có thể thuật toán của Google đưa doanh nghiệp có thứ hạng cao nhưng ở xa chỗ bạn lên phía trên doanh nghiệp có thứ hạng thấp nhưng ở gần hơn.

Để chọn ra các địa điểm mà bạn thấy được trong kết quả tìm kiếm, Google Maps có thể sử dụng dữ liệu từ Tài khoản Google của bạn, chẳng hạn như Hoạt động trên web và ứng dụng cũng như Thông tin thiết bị. Điều này giúp bạn nhận được các đề xuất được cá nhân hoá về những địa điểm có thể bạn quan tâm.

Nội dung trong phần thông tin mới trong khu vực của bạn sẽ được cá nhân hoá và xếp hạng dựa trên Hoạt động trên web và ứng dụng cũng như khu vực bản đồ hiện tại. Phần thông tin mới trong khu vực có thể bao gồm nội dung cập nhật của những người dùng khác trên Maps, bài đăng của người mà bạn theo dõi và đề xuất dựa trên ưu tiên cũng như các hoạt động trước đây của bạn.

Bạn có thể điều chỉnh trải nghiệm hoặc tắt phần đề xuất được cá nhân hoá trên Google Maps bằng cách thay đổi chế độ cài đặt trên trang Kiểm soát hoạt động. Để biết thêm chi tiết, bạn có thể đọc bài viết trong trung tâm trợ giúp của chúng tôi về cách Google Maps đưa ra các đề xuất.

Google Play

Để giúp người dùng tìm được ứng dụng sẽ mang lại trải nghiệm tốt cho họ, Google Play nỗ lực cho họ thấy những kết quả phù hợp nhất. Google Play sẽ cho thấy những ứng dụng chất lượng cao và được nhiều người sử dụng ở vị trí đầu tiên. Google Play xem xét nhiều yếu tố để quyết định cho thấy ứng dụng nào khi người dùng tìm thông tin, số ứng dụng cần xuất hiện và cách cho thấy ứng dụng:


  • Mức độ liên quan: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng liên quan đến trang mà người dùng đang truy cập hoặc thông tin mà họ tìm
  • Chất lượng của trải nghiệm trong ứng dụng: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng mang lại trải nghiệm người dùng tốt trong ứng dụng dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm cả thiết kế của ứng dụng
  • Giá trị về mặt biên tập: Chúng tôi tuyển chọn các đề xuất dựa trên những nội dung đáng chú ý và thú vị
  • Quảng cáo: Khi nhà phát triển quảng cáo ứng dụng của họ, chúng tôi đảm bảo rằng người dùng sẽ dễ dàng nhận biết các quảng cáo đó
  • Trải nghiệm người dùng: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng hoạt động hiệu quả trên Cửa hàng Play và vẫn được người dùng yêu thích sau khi họ cài đặt

Mức độ quan trọng của những yếu tố này sẽ khác nhau tuỳ vào thiết bị, lựa chọn ưu tiên và nơi mà bạn tìm thông tin trên Google Play.

Người dùng có thể quản lý tính năng cá nhân hoá trải nghiệm bằng cách truy cập trang Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, họ có thể tắt chế độ tính năng hoá bằng cách tắt chế độ Hoạt động trên web và ứng dụng hoặc xoá hoạt động trước đây.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của các đề xuất trên Google Play, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Play.

Google Tìm kiếm

Khám phá

Với Khám phá, người dùng có thể nắm bắt thông tin về những chủ đề mà họ quan tâm (chẳng hạn như đội thể thao hay trang web tin tức yêu thích) mà không cần tìm thông tin về chúng. Người dùng có thể xem trang Khám phá theo nhiều cách: trong ứng dụng Google, trên trang google.com trong trình duyệt của điện thoại hoặc máy tính bảng Android và iPhone, cũng như bằng cách vuốt sang phải trên màn hình chính của thiết bị.

Google sử dụng thông tin trên thiết bị của người dùng và các sản phẩm khác của chúng tôi để xác định nội dung xuất hiện trên Khám phá. Google cũng sử dụng dữ liệu được lưu trữ trong Tài khoản Google. Dữ liệu này dựa trên các chế độ cài đặt, có thể bao gồm cả phần Hoạt động trên web và ứng dụng, Nhật ký vị trí và Cài đặt vị trí. Người dùng có thể thay đổi hoặc bật/tắt các chế độ cài đặt này trên trang Kiểm soát hoạt động. Nếu không muốn nhận thông tin được cá nhân hoá thì người dùng cũng có thể tắt kết quả cá nhân trong phần Dữ liệu và Quyền riêng tư trên Tài khoản Google của họ hoặc tắt tính năng Khám phá.

Để tìm hiểu thêm về cách điều chỉnh thông tin bạn thấy trong Khám phá, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Tìm kiếm.

Google Mua sắm

Quảng cáo Mua sắm

Theo mặc định, thứ hạng của quảng cáo Mua sắm được dựa trên giá thầu của nhà quảng cáo và mức độ liên quan (chẳng hạn như cụm từ tìm kiếm và hoạt động gần đây của người dùng).

Quảng cáo được cá nhân hoá trên Google được hiển thị cho người dùng dựa trên các thông số như:


  • Thông tin về người dùng (chẳng hạn như độ tuổi và giới tính), bao gồm cả thông tin do người dùng cung cấp trong Tài khoản Google của họ
  • Hoạt động được lưu vào Tài khoản Google của người dùng, bao gồm cả cụm từ họ tìm trên Google Tìm kiếm hoặc thẻ Mua sắm, video họ xem trên YouTube, ứng dụng họ cài đặt trên thiết bị Android, cũng như quảng cáo hoặc nội dung họ tương tác
  • Hoạt động trên các trang web hợp tác với Google được lưu vào Tài khoản Google của người dùng

Trang thông tin miễn phí

Trang thông tin miễn phí hỗ trợ khách hàng xem kết quả tìm kiếm sản phẩm trên các dịch vụ của Google, chẳng hạn như trên thẻ Mua sắm, YouTube, Google Tìm kiếm (.com), Google Hình ảnh và Google Ống kính. Trừ trường hợp có quy định khác, các sản phẩm được xếp hạng dựa trên trải nghiệm mua sắm tổng thể của người dùng theo thông tin ước tính chính xác nhất của chúng tôi, trong đó có xem xét mức độ phù hợp của kết quả so với cụm từ tìm kiếm được dùng và trải nghiệm với sản phẩm và/hoặc với người bán sản phẩm. Ngoài ra, Google cũng sử dụng hoạt động duyệt web trên công cụ Tìm kiếm trên web, thẻ Mua sắm và tính năng Tìm kiếm hình ảnh nhằm cải thiện kết quả. Hoạt động này bao gồm cả lượt tìm kiếm và lượt nhấp tại trang kết quả trên Google Tìm kiếm.

Hoạt động trước đây trên Google cũng được sử dụng để đề xuất mặt hàng nên mua và gửi lời nhắc dựa trên lựa chọn ưu tiên của người dùng.

Đối với quảng cáo Mua sắm và Trang thông tin miễn phí, người dùng có thể quản lý chế độ cá nhân hoá trải nghiệm tại phần Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, họ có thể tắt chế độ cá nhân hoá bằng cách tắt chế độ Cá nhân hoá quảng cáo cũng như Hoạt động trên web và ứng dụng, hoặc bằng cách xoá hoạt động trước đây.

Nếu không đăng nhập vào Tài khoản Google thì người dùng có thể tắt quảng cáo được cá nhân hoá trên Tìm kiếm, YouTube và web bằng cách chuyển đến phần Cài đặt quảng cáo rồi chọn bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong phần tương ứng.

Để biết thêm thông tin về nội dung đề xuất và cá nhân hoá, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Mua sắm.

Du lịch

Khách sạn

Khi người dùng tìm thông tin về khách sạn trên Google, họ sẽ thấy một danh sách kết quả về khách sạn cũng như một bản đồ cho thấy các kết quả đó. Theo mặc định, các kết quả được sắp xếp theo mức độ liên quan. Chúng tôi xem xét rất nhiều yếu tố khi xếp hạng kết quả theo mức độ liên quan, bao gồm cả cụm từ tìm kiếm và nhiều khía cạnh về khách sạn (chẳng hạn như vị trí của khách sạn, giá phòng, điểm xếp hạng và bài đánh giá của khách lưu trú). Kết quả có thể được cá nhân hoá dựa trên hoạt động duyệt web, nội dung tìm kiếm gần đây trên Goolge và những lần đặt phòng trước đó (đối với người dùng đã đăng nhập và có các chế độ cài đặt tài khoản phù hợp).

Ở đầu trang kết quả, người dùng có thể thấy một hoặc một vài quảng cáo trả phí có huy hiệu "Quảng cáo" và tên nhà quảng cáo. Các quảng cáo này được chọn và xếp hạng theo phiên đấu giá, trong đó Google xem xét giá thầu và chất lượng của quảng cáo. Các quảng cáo này chỉ xuất hiện khi có liên quan đến cụm từ tìm kiếm và không ảnh hưởng đến kết quả tìm kiếm.

Để kiểm soát kết quả tìm kiếm, người dùng có thể điều chỉnh hoạt động tìm kiếm và hoạt động trong ứng dụng của mình thông qua trang Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, người dùng có thể tắt tính năng cá nhân hoá bằng cách tắt chế độ Hoạt động trên web và ứng dụng hoặc xoá hoạt động trước đây. Ngoài ra, người dùng cũng có thể điều chỉnh Kết quả cá nhân và phần Cài đặt Gmail.

Chuyến bay

Khi người dùng tìm chuyến bay, Google Chuyến bay tự động sắp xếp kết quả theo thứ tự "Chuyến bay tốt nhất". Thứ tự này thể hiện giá trị hợp lý nhất theo mức giá, quãng đường bay, thời gian trong ngày và nhiều yếu tố khác. "Chuyến bay khởi hành tốt nhất" được xếp hạng theo sự cân nhắc hợp lý nhất giữa mức giá và mức độ tiện lợi, bao gồm cả các yếu tố như thời gian bay, số điểm dừng và số lần thay đổi sân bay khi quá cảnh. Các chuyến bay khởi hành khác được xếp hạng theo thứ tự mức giá giảm dần, trong đó những hành trình chưa có giá sẽ nằm dưới cùng.

Khi người dùng chọn một hành trình, có thể họ sẽ thấy một hoặc nhiều đường liên kết để đặt vé qua các hãng hàng không hoặc đối tác là công ty du lịch trực tuyến (OTA). Đường liên kết đặt vé được xếp hạng dựa trên nhiều yếu tố như đường liên kết đó có nêu giá hay không, đường liên kết đó có nêu giá của đối tác trên Google Chuyến bay hay không, đường liên kết đó có dẫn tới một trang web phù hợp với thiết bị di động hay không, đường liên kết đó là của hãng hàng không hay công ty du lịch trực tuyến, cũng như loại và chất lượng của đường liên kết.

Để biết thêm thông tin về cách tìm kiếm khách sạn, hãy truy cập thẻ Khách sạn trong phần Trợ giúp cho Du lịch. Để biết thêm thông tin về cách Google xếp hạng Chuyến bay tốt nhất, hãy truy cập thẻ Chuyến bay trong phần Trợ giúp cho Du lịch.

YouTube

Hệ thống đề xuất của YouTube không ngừng phát triển và học hỏi mỗi ngày từ hơn 80 tỷ thông tin mà chúng tôi gọi là tín hiệu, ví dụ như danh sách video đã xem và nhật ký tìm kiếm (nếu được bật), các kênh đã đăng ký và thời gian xem của người dùng.

Ngoài ra, YouTube cũng sử dụng thông tin về lượt chia sẻ, lượt thích và lượt không thích, cũng như lựa chọn "Không quan tâm" và "Không đề xuất". Mỗi người đều có thói quen xem riêng biệt, vậy nên hệ thống của YouTube sẽ so sánh thói quen xem của một người dùng với những người dùng có thói quen tương tự, rồi sử dụng thông tin đó để đề xuất nội dung khác có thể có liên quan.

Tầm quan trọng của mỗi tín hiệu phụ thuộc vào từng cá nhân người dùng và đó là lý do hệ thống của chúng tôi không hoạt động theo một công thức cố định. Thay vào đó, hệ thống của chúng tôi phát triển linh hoạt theo sự thay đổi về thói quen xem của người dùng.

Có một số cách để bạn tác động đến những đề xuất và kết quả tìm kiếm này. Người dùng có thể xoá hoặc tạm dừng các video cụ thể khỏi danh sách video đã xem hoặc nhật ký tìm kiếm của họ thông qua trang Hoạt động của tôi trên Google. Ngoài ra, người dùng còn có thể chọn chủ đề cho các đề xuất trên Trang chủ và Trang xem, hoặc xoá nội dung được đề xuất.

Để biết thêm thông tin về YouTube Tìm kiếm, hãy truy cập trang YouTube Tìm kiếm. Để tìm hiểu thêm về cách thức hoạt động của các đề xuất trên YouTube, hãy truy cập trang đề xuất của YouTube. Để quản lý kết quả tìm kiếm và đề xuất trên YouTube, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của YouTube.

Google Maps

Google Ads

Quảng cáo của Google mà người dùng nhìn thấy trên Google có thể là quảng cáo được cá nhân hoá hoặc không được cá nhân hoá. Quảng cáo được cá nhân hoá trên Google được hiển thị cho người dùng dựa trên các tham số sau:


  • Lựa chọn của người dùng trong Trung tâm quảng cáo của tôi, chẳng hạn như chủ đề quảng cáo và thương hiệu yêu thích. Người dùng có thể điều chỉnh quảng cáo mà họ nhìn thấy bằng cách chọn chủ đề và thương hiệu mà họ muốn xem nhiều hoặc ít quảng cáo hơn.
  • Thông tin về người dùng (chẳng hạn như độ tuổi, giới tính), bao gồm cả thông tin do người dùng cung cấp trong Tài khoản Google của họ
  • Hoạt động đã lưu trong Tài khoản Google của người dùng, bao gồm cả thông tin họ tìm trên Google Tìm kiếm, video họ xem trên YouTube, ứng dụng họ cài đặt trên thiết bị Android và quảng cáo hoặc nội dung họ tương tác
  • Hoạt động trên các trang web là đối tác của Google được lưu vào Tài khoản Google của người dùng.

Trong khi người dùng đăng nhập vào Tài khoản Google, họ có thể bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong Trung tâm quảng cáo của tôi. Nếu không đăng nhập vào Tài khoản Google thì người dùng có thể tắt quảng cáo được cá nhân hoá trên Tìm kiếm, YouTube và web bằng cách chuyển đến phần Cài đặt quảng cáo rồi chọn bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong từng phần.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của quảng cáo được cá nhân hoá, hãy truy cập trang trợ giúp trên Trung tâm quảng cáo của tôi.

Trợ lý Google

Khi người dùng đặt câu hỏi hoặc yêu cầu Trợ lý Google thực hiện việc gì đó, Trợ lý Google sẽ cố gắng đáp ứng các yêu cầu đó theo cách hữu ích nhất có thể. Ví dụ: Có thể Trợ lý sẽ cho thấy đề xuất về các công thức dựa trên hoạt động của người dùng trên các sản phẩm khác của Google, danh sách phát cá nhân trên YouTube Music, bài hát đã thích, nội dung đã tải lên hoặc nội dung trong thư viện và các kết quả được cá nhân hoá trên Google Tìm kiếm hoặc Actions on Google.

Khi sử dụng Trợ lý Google, có thể người dùng sẽ nhận được các đề xuất hành động để chọn thực hiện hành động hoặc tìm hiểu thêm về phản hồi. Các đề xuất hành động giúp tạo ra trải nghiệm hữu ích và cá nhân hoá hơn, đồng thời có thể sử dụng thông tin mà chúng tôi thu thập được khi mọi người sử dụng dịch vụ (như các câu hỏi mà họ từng hỏi Trợ lý Google hoặc các sự kiện mà họ tạo trong Lịch Google). Ngoài ra, các đề xuất hành động cũng dựa trên các câu hỏi phổ biến liên quan đến thông tin mà những người dùng khác từng hỏi.

Người dùng có thể tác động đến các đề xuất hành động mà họ nhận được bằng cách xoá hoạt động trước đây hoặc bật/tắt kết quả cá nhân. Họ cũng có thể quản lý những hoạt động nào sẽ được lưu vào Tài khoản Google của họ bằng cách điều chỉnh phần Kiểm soát hoạt động.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của các đề xuất hành động, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Trợ lý Google.

Google Maps

Google Maps cam kết giúp bạn khám phá thế giới xung quanh. Bạn có thể tìm kiếm khu vực mà mình quan tâm, nơi tham quan hoặc địa điểm đáng chú ý trên Google Maps. Bạn cũng có thể tìm những địa điểm như các bảo tàng lân cận, các nhà hàng mới, các quán bar và hộp đêm nổi tiếng, cũng như điểm xếp hạng và nội dung mô tả những nơi này.

Khi bạn tìm kiếm những địa điểm nổi bật hoặc điểm tham quan trên Google Maps, các kết quả mà bạn thấy chủ yếu dựa trên mức độ phù hợp, khoảng cách và sự nổi bật. Những yếu tố này kết hợp với nhau nhằm giúp tìm ra kết quả phù hợp nhất cho nội dung tìm kiếm của bạn. Chẳng hạn, có thể thuật toán của Google đưa doanh nghiệp có thứ hạng cao nhưng ở xa chỗ bạn lên phía trên doanh nghiệp có thứ hạng thấp nhưng ở gần hơn.

Để chọn ra các địa điểm mà bạn thấy được trong kết quả tìm kiếm, Google Maps có thể sử dụng dữ liệu từ Tài khoản Google của bạn, chẳng hạn như Hoạt động trên web và ứng dụng cũng như Thông tin thiết bị. Điều này giúp bạn nhận được các đề xuất được cá nhân hoá về những địa điểm có thể bạn quan tâm.

Nội dung trong phần thông tin mới trong khu vực của bạn sẽ được cá nhân hoá và xếp hạng dựa trên Hoạt động trên web và ứng dụng cũng như khu vực bản đồ hiện tại. Phần thông tin mới trong khu vực có thể bao gồm nội dung cập nhật của những người dùng khác trên Maps, bài đăng của người mà bạn theo dõi và đề xuất dựa trên ưu tiên cũng như các hoạt động trước đây của bạn.

Bạn có thể điều chỉnh trải nghiệm hoặc tắt phần đề xuất được cá nhân hoá trên Google Maps bằng cách thay đổi chế độ cài đặt trên trang Kiểm soát hoạt động. Để biết thêm chi tiết, bạn có thể đọc bài viết trong trung tâm trợ giúp của chúng tôi về cách Google Maps đưa ra các đề xuất.

Google Play

Để giúp người dùng tìm được ứng dụng sẽ mang lại trải nghiệm tốt cho họ, Google Play nỗ lực cho họ thấy những kết quả phù hợp nhất. Google Play sẽ cho thấy những ứng dụng chất lượng cao và được nhiều người sử dụng ở vị trí đầu tiên. Google Play xem xét nhiều yếu tố để quyết định cho thấy ứng dụng nào khi người dùng tìm thông tin, số ứng dụng cần xuất hiện và cách cho thấy ứng dụng:


  • Mức độ liên quan: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng liên quan đến trang mà người dùng đang truy cập hoặc thông tin mà họ tìm
  • Chất lượng của trải nghiệm trong ứng dụng: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng mang lại trải nghiệm người dùng tốt trong ứng dụng dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm cả thiết kế của ứng dụng
  • Giá trị về mặt biên tập: Chúng tôi tuyển chọn các đề xuất dựa trên những nội dung đáng chú ý và thú vị
  • Quảng cáo: Khi nhà phát triển quảng cáo ứng dụng của họ, chúng tôi đảm bảo rằng người dùng sẽ dễ dàng nhận biết các quảng cáo đó
  • Trải nghiệm người dùng: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng hoạt động hiệu quả trên Cửa hàng Play và vẫn được người dùng yêu thích sau khi họ cài đặt

Mức độ quan trọng của những yếu tố này sẽ khác nhau tuỳ vào thiết bị, lựa chọn ưu tiên và nơi mà bạn tìm thông tin trên Google Play.

Người dùng có thể quản lý tính năng cá nhân hoá trải nghiệm bằng cách truy cập trang Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, họ có thể tắt chế độ tính năng hoá bằng cách tắt chế độ Hoạt động trên web và ứng dụng hoặc xoá hoạt động trước đây.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của các đề xuất trên Google Play, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Play.

Google Tìm kiếm

Khám phá

Với Khám phá, người dùng có thể nắm bắt thông tin về những chủ đề mà họ quan tâm (chẳng hạn như đội thể thao hay trang web tin tức yêu thích) mà không cần tìm thông tin về chúng. Người dùng có thể xem trang Khám phá theo nhiều cách: trong ứng dụng Google, trên trang google.com trong trình duyệt của điện thoại hoặc máy tính bảng Android và iPhone, cũng như bằng cách vuốt sang phải trên màn hình chính của thiết bị.

Google sử dụng thông tin trên thiết bị của người dùng và các sản phẩm khác của chúng tôi để xác định nội dung xuất hiện trên Khám phá. Google cũng sử dụng dữ liệu được lưu trữ trong Tài khoản Google. Dữ liệu này dựa trên các chế độ cài đặt, có thể bao gồm cả phần Hoạt động trên web và ứng dụng, Nhật ký vị trí và Cài đặt vị trí. Người dùng có thể thay đổi hoặc bật/tắt các chế độ cài đặt này trên trang Kiểm soát hoạt động. Nếu không muốn nhận thông tin được cá nhân hoá thì người dùng cũng có thể tắt kết quả cá nhân trong phần Dữ liệu và Quyền riêng tư trên Tài khoản Google của họ hoặc tắt tính năng Khám phá.

Để tìm hiểu thêm về cách điều chỉnh thông tin bạn thấy trong Khám phá, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Tìm kiếm.

Google Mua sắm

Quảng cáo Mua sắm

Theo mặc định, thứ hạng của quảng cáo Mua sắm được dựa trên giá thầu của nhà quảng cáo và mức độ liên quan (chẳng hạn như cụm từ tìm kiếm và hoạt động gần đây của người dùng).

Quảng cáo được cá nhân hoá trên Google được hiển thị cho người dùng dựa trên các thông số như:


  • Thông tin về người dùng (chẳng hạn như độ tuổi và giới tính), bao gồm cả thông tin do người dùng cung cấp trong Tài khoản Google của họ
  • Hoạt động được lưu vào Tài khoản Google của người dùng, bao gồm cả cụm từ họ tìm trên Google Tìm kiếm hoặc thẻ Mua sắm, video họ xem trên YouTube, ứng dụng họ cài đặt trên thiết bị Android, cũng như quảng cáo hoặc nội dung họ tương tác
  • Hoạt động trên các trang web hợp tác với Google được lưu vào Tài khoản Google của người dùng

Trang thông tin miễn phí

Trang thông tin miễn phí hỗ trợ khách hàng xem kết quả tìm kiếm sản phẩm trên các dịch vụ của Google, chẳng hạn như trên thẻ Mua sắm, YouTube, Google Tìm kiếm (.com), Google Hình ảnh và Google Ống kính. Trừ trường hợp có quy định khác, các sản phẩm được xếp hạng dựa trên trải nghiệm mua sắm tổng thể của người dùng theo thông tin ước tính chính xác nhất của chúng tôi, trong đó có xem xét mức độ phù hợp của kết quả so với cụm từ tìm kiếm được dùng và trải nghiệm với sản phẩm và/hoặc với người bán sản phẩm. Ngoài ra, Google cũng sử dụng hoạt động duyệt web trên công cụ Tìm kiếm trên web, thẻ Mua sắm và tính năng Tìm kiếm hình ảnh nhằm cải thiện kết quả. Hoạt động này bao gồm cả lượt tìm kiếm và lượt nhấp tại trang kết quả trên Google Tìm kiếm.

Hoạt động trước đây trên Google cũng được sử dụng để đề xuất mặt hàng nên mua và gửi lời nhắc dựa trên lựa chọn ưu tiên của người dùng.

Đối với quảng cáo Mua sắm và Trang thông tin miễn phí, người dùng có thể quản lý chế độ cá nhân hoá trải nghiệm tại phần Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, họ có thể tắt chế độ cá nhân hoá bằng cách tắt chế độ Cá nhân hoá quảng cáo cũng như Hoạt động trên web và ứng dụng, hoặc bằng cách xoá hoạt động trước đây.

Nếu không đăng nhập vào Tài khoản Google thì người dùng có thể tắt quảng cáo được cá nhân hoá trên Tìm kiếm, YouTube và web bằng cách chuyển đến phần Cài đặt quảng cáo rồi chọn bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong phần tương ứng.

Để biết thêm thông tin về nội dung đề xuất và cá nhân hoá, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Mua sắm.

Du lịch

Khách sạn

Khi người dùng tìm thông tin về khách sạn trên Google, họ sẽ thấy một danh sách kết quả về khách sạn cũng như một bản đồ cho thấy các kết quả đó. Theo mặc định, các kết quả được sắp xếp theo mức độ liên quan. Chúng tôi xem xét rất nhiều yếu tố khi xếp hạng kết quả theo mức độ liên quan, bao gồm cả cụm từ tìm kiếm và nhiều khía cạnh về khách sạn (chẳng hạn như vị trí của khách sạn, giá phòng, điểm xếp hạng và bài đánh giá của khách lưu trú). Kết quả có thể được cá nhân hoá dựa trên hoạt động duyệt web, nội dung tìm kiếm gần đây trên Goolge và những lần đặt phòng trước đó (đối với người dùng đã đăng nhập và có các chế độ cài đặt tài khoản phù hợp).

Ở đầu trang kết quả, người dùng có thể thấy một hoặc một vài quảng cáo trả phí có huy hiệu "Quảng cáo" và tên nhà quảng cáo. Các quảng cáo này được chọn và xếp hạng theo phiên đấu giá, trong đó Google xem xét giá thầu và chất lượng của quảng cáo. Các quảng cáo này chỉ xuất hiện khi có liên quan đến cụm từ tìm kiếm và không ảnh hưởng đến kết quả tìm kiếm.

Để kiểm soát kết quả tìm kiếm, người dùng có thể điều chỉnh hoạt động tìm kiếm và hoạt động trong ứng dụng của mình thông qua trang Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, người dùng có thể tắt tính năng cá nhân hoá bằng cách tắt chế độ Hoạt động trên web và ứng dụng hoặc xoá hoạt động trước đây. Ngoài ra, người dùng cũng có thể điều chỉnh Kết quả cá nhân và phần Cài đặt Gmail.

Chuyến bay

Khi người dùng tìm chuyến bay, Google Chuyến bay tự động sắp xếp kết quả theo thứ tự "Chuyến bay tốt nhất". Thứ tự này thể hiện giá trị hợp lý nhất theo mức giá, quãng đường bay, thời gian trong ngày và nhiều yếu tố khác. "Chuyến bay khởi hành tốt nhất" được xếp hạng theo sự cân nhắc hợp lý nhất giữa mức giá và mức độ tiện lợi, bao gồm cả các yếu tố như thời gian bay, số điểm dừng và số lần thay đổi sân bay khi quá cảnh. Các chuyến bay khởi hành khác được xếp hạng theo thứ tự mức giá giảm dần, trong đó những hành trình chưa có giá sẽ nằm dưới cùng.

Khi người dùng chọn một hành trình, có thể họ sẽ thấy một hoặc nhiều đường liên kết để đặt vé qua các hãng hàng không hoặc đối tác là công ty du lịch trực tuyến (OTA). Đường liên kết đặt vé được xếp hạng dựa trên nhiều yếu tố như đường liên kết đó có nêu giá hay không, đường liên kết đó có nêu giá của đối tác trên Google Chuyến bay hay không, đường liên kết đó có dẫn tới một trang web phù hợp với thiết bị di động hay không, đường liên kết đó là của hãng hàng không hay công ty du lịch trực tuyến, cũng như loại và chất lượng của đường liên kết.

Để biết thêm thông tin về cách tìm kiếm khách sạn, hãy truy cập thẻ Khách sạn trong phần Trợ giúp cho Du lịch. Để biết thêm thông tin về cách Google xếp hạng Chuyến bay tốt nhất, hãy truy cập thẻ Chuyến bay trong phần Trợ giúp cho Du lịch.

YouTube

Hệ thống đề xuất của YouTube không ngừng phát triển và học hỏi mỗi ngày từ hơn 80 tỷ thông tin mà chúng tôi gọi là tín hiệu, ví dụ như danh sách video đã xem và nhật ký tìm kiếm (nếu được bật), các kênh đã đăng ký và thời gian xem của người dùng.

Ngoài ra, YouTube cũng sử dụng thông tin về lượt chia sẻ, lượt thích và lượt không thích, cũng như lựa chọn "Không quan tâm" và "Không đề xuất". Mỗi người đều có thói quen xem riêng biệt, vậy nên hệ thống của YouTube sẽ so sánh thói quen xem của một người dùng với những người dùng có thói quen tương tự, rồi sử dụng thông tin đó để đề xuất nội dung khác có thể có liên quan.

Tầm quan trọng của mỗi tín hiệu phụ thuộc vào từng cá nhân người dùng và đó là lý do hệ thống của chúng tôi không hoạt động theo một công thức cố định. Thay vào đó, hệ thống của chúng tôi phát triển linh hoạt theo sự thay đổi về thói quen xem của người dùng.

Có một số cách để bạn tác động đến những đề xuất và kết quả tìm kiếm này. Người dùng có thể xoá hoặc tạm dừng các video cụ thể khỏi danh sách video đã xem hoặc nhật ký tìm kiếm của họ thông qua trang Hoạt động của tôi trên Google. Ngoài ra, người dùng còn có thể chọn chủ đề cho các đề xuất trên Trang chủ và Trang xem, hoặc xoá nội dung được đề xuất.

Để biết thêm thông tin về YouTube Tìm kiếm, hãy truy cập trang YouTube Tìm kiếm. Để tìm hiểu thêm về cách thức hoạt động của các đề xuất trên YouTube, hãy truy cập trang đề xuất của YouTube. Để quản lý kết quả tìm kiếm và đề xuất trên YouTube, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của YouTube.

Google Play

Google Ads

Quảng cáo của Google mà người dùng nhìn thấy trên Google có thể là quảng cáo được cá nhân hoá hoặc không được cá nhân hoá. Quảng cáo được cá nhân hoá trên Google được hiển thị cho người dùng dựa trên các tham số sau:


  • Lựa chọn của người dùng trong Trung tâm quảng cáo của tôi, chẳng hạn như chủ đề quảng cáo và thương hiệu yêu thích. Người dùng có thể điều chỉnh quảng cáo mà họ nhìn thấy bằng cách chọn chủ đề và thương hiệu mà họ muốn xem nhiều hoặc ít quảng cáo hơn.
  • Thông tin về người dùng (chẳng hạn như độ tuổi, giới tính), bao gồm cả thông tin do người dùng cung cấp trong Tài khoản Google của họ
  • Hoạt động đã lưu trong Tài khoản Google của người dùng, bao gồm cả thông tin họ tìm trên Google Tìm kiếm, video họ xem trên YouTube, ứng dụng họ cài đặt trên thiết bị Android và quảng cáo hoặc nội dung họ tương tác
  • Hoạt động trên các trang web là đối tác của Google được lưu vào Tài khoản Google của người dùng.

Trong khi người dùng đăng nhập vào Tài khoản Google, họ có thể bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong Trung tâm quảng cáo của tôi. Nếu không đăng nhập vào Tài khoản Google thì người dùng có thể tắt quảng cáo được cá nhân hoá trên Tìm kiếm, YouTube và web bằng cách chuyển đến phần Cài đặt quảng cáo rồi chọn bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong từng phần.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của quảng cáo được cá nhân hoá, hãy truy cập trang trợ giúp trên Trung tâm quảng cáo của tôi.

Trợ lý Google

Khi người dùng đặt câu hỏi hoặc yêu cầu Trợ lý Google thực hiện việc gì đó, Trợ lý Google sẽ cố gắng đáp ứng các yêu cầu đó theo cách hữu ích nhất có thể. Ví dụ: Có thể Trợ lý sẽ cho thấy đề xuất về các công thức dựa trên hoạt động của người dùng trên các sản phẩm khác của Google, danh sách phát cá nhân trên YouTube Music, bài hát đã thích, nội dung đã tải lên hoặc nội dung trong thư viện và các kết quả được cá nhân hoá trên Google Tìm kiếm hoặc Actions on Google.

Khi sử dụng Trợ lý Google, có thể người dùng sẽ nhận được các đề xuất hành động để chọn thực hiện hành động hoặc tìm hiểu thêm về phản hồi. Các đề xuất hành động giúp tạo ra trải nghiệm hữu ích và cá nhân hoá hơn, đồng thời có thể sử dụng thông tin mà chúng tôi thu thập được khi mọi người sử dụng dịch vụ (như các câu hỏi mà họ từng hỏi Trợ lý Google hoặc các sự kiện mà họ tạo trong Lịch Google). Ngoài ra, các đề xuất hành động cũng dựa trên các câu hỏi phổ biến liên quan đến thông tin mà những người dùng khác từng hỏi.

Người dùng có thể tác động đến các đề xuất hành động mà họ nhận được bằng cách xoá hoạt động trước đây hoặc bật/tắt kết quả cá nhân. Họ cũng có thể quản lý những hoạt động nào sẽ được lưu vào Tài khoản Google của họ bằng cách điều chỉnh phần Kiểm soát hoạt động.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của các đề xuất hành động, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Trợ lý Google.

Google Maps

Google Maps cam kết giúp bạn khám phá thế giới xung quanh. Bạn có thể tìm kiếm khu vực mà mình quan tâm, nơi tham quan hoặc địa điểm đáng chú ý trên Google Maps. Bạn cũng có thể tìm những địa điểm như các bảo tàng lân cận, các nhà hàng mới, các quán bar và hộp đêm nổi tiếng, cũng như điểm xếp hạng và nội dung mô tả những nơi này.

Khi bạn tìm kiếm những địa điểm nổi bật hoặc điểm tham quan trên Google Maps, các kết quả mà bạn thấy chủ yếu dựa trên mức độ phù hợp, khoảng cách và sự nổi bật. Những yếu tố này kết hợp với nhau nhằm giúp tìm ra kết quả phù hợp nhất cho nội dung tìm kiếm của bạn. Chẳng hạn, có thể thuật toán của Google đưa doanh nghiệp có thứ hạng cao nhưng ở xa chỗ bạn lên phía trên doanh nghiệp có thứ hạng thấp nhưng ở gần hơn.

Để chọn ra các địa điểm mà bạn thấy được trong kết quả tìm kiếm, Google Maps có thể sử dụng dữ liệu từ Tài khoản Google của bạn, chẳng hạn như Hoạt động trên web và ứng dụng cũng như Thông tin thiết bị. Điều này giúp bạn nhận được các đề xuất được cá nhân hoá về những địa điểm có thể bạn quan tâm.

Nội dung trong phần thông tin mới trong khu vực của bạn sẽ được cá nhân hoá và xếp hạng dựa trên Hoạt động trên web và ứng dụng cũng như khu vực bản đồ hiện tại. Phần thông tin mới trong khu vực có thể bao gồm nội dung cập nhật của những người dùng khác trên Maps, bài đăng của người mà bạn theo dõi và đề xuất dựa trên ưu tiên cũng như các hoạt động trước đây của bạn.

Bạn có thể điều chỉnh trải nghiệm hoặc tắt phần đề xuất được cá nhân hoá trên Google Maps bằng cách thay đổi chế độ cài đặt trên trang Kiểm soát hoạt động. Để biết thêm chi tiết, bạn có thể đọc bài viết trong trung tâm trợ giúp của chúng tôi về cách Google Maps đưa ra các đề xuất.

Google Play

Để giúp người dùng tìm được ứng dụng sẽ mang lại trải nghiệm tốt cho họ, Google Play nỗ lực cho họ thấy những kết quả phù hợp nhất. Google Play sẽ cho thấy những ứng dụng chất lượng cao và được nhiều người sử dụng ở vị trí đầu tiên. Google Play xem xét nhiều yếu tố để quyết định cho thấy ứng dụng nào khi người dùng tìm thông tin, số ứng dụng cần xuất hiện và cách cho thấy ứng dụng:


  • Mức độ liên quan: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng liên quan đến trang mà người dùng đang truy cập hoặc thông tin mà họ tìm
  • Chất lượng của trải nghiệm trong ứng dụng: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng mang lại trải nghiệm người dùng tốt trong ứng dụng dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm cả thiết kế của ứng dụng
  • Giá trị về mặt biên tập: Chúng tôi tuyển chọn các đề xuất dựa trên những nội dung đáng chú ý và thú vị
  • Quảng cáo: Khi nhà phát triển quảng cáo ứng dụng của họ, chúng tôi đảm bảo rằng người dùng sẽ dễ dàng nhận biết các quảng cáo đó
  • Trải nghiệm người dùng: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng hoạt động hiệu quả trên Cửa hàng Play và vẫn được người dùng yêu thích sau khi họ cài đặt

Mức độ quan trọng của những yếu tố này sẽ khác nhau tuỳ vào thiết bị, lựa chọn ưu tiên và nơi mà bạn tìm thông tin trên Google Play.

Người dùng có thể quản lý tính năng cá nhân hoá trải nghiệm bằng cách truy cập trang Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, họ có thể tắt chế độ tính năng hoá bằng cách tắt chế độ Hoạt động trên web và ứng dụng hoặc xoá hoạt động trước đây.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của các đề xuất trên Google Play, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Play.

Google Tìm kiếm

Khám phá

Với Khám phá, người dùng có thể nắm bắt thông tin về những chủ đề mà họ quan tâm (chẳng hạn như đội thể thao hay trang web tin tức yêu thích) mà không cần tìm thông tin về chúng. Người dùng có thể xem trang Khám phá theo nhiều cách: trong ứng dụng Google, trên trang google.com trong trình duyệt của điện thoại hoặc máy tính bảng Android và iPhone, cũng như bằng cách vuốt sang phải trên màn hình chính của thiết bị.

Google sử dụng thông tin trên thiết bị của người dùng và các sản phẩm khác của chúng tôi để xác định nội dung xuất hiện trên Khám phá. Google cũng sử dụng dữ liệu được lưu trữ trong Tài khoản Google. Dữ liệu này dựa trên các chế độ cài đặt, có thể bao gồm cả phần Hoạt động trên web và ứng dụng, Nhật ký vị trí và Cài đặt vị trí. Người dùng có thể thay đổi hoặc bật/tắt các chế độ cài đặt này trên trang Kiểm soát hoạt động. Nếu không muốn nhận thông tin được cá nhân hoá thì người dùng cũng có thể tắt kết quả cá nhân trong phần Dữ liệu và Quyền riêng tư trên Tài khoản Google của họ hoặc tắt tính năng Khám phá.

Để tìm hiểu thêm về cách điều chỉnh thông tin bạn thấy trong Khám phá, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Tìm kiếm.

Google Mua sắm

Quảng cáo Mua sắm

Theo mặc định, thứ hạng của quảng cáo Mua sắm được dựa trên giá thầu của nhà quảng cáo và mức độ liên quan (chẳng hạn như cụm từ tìm kiếm và hoạt động gần đây của người dùng).

Quảng cáo được cá nhân hoá trên Google được hiển thị cho người dùng dựa trên các thông số như:


  • Thông tin về người dùng (chẳng hạn như độ tuổi và giới tính), bao gồm cả thông tin do người dùng cung cấp trong Tài khoản Google của họ
  • Hoạt động được lưu vào Tài khoản Google của người dùng, bao gồm cả cụm từ họ tìm trên Google Tìm kiếm hoặc thẻ Mua sắm, video họ xem trên YouTube, ứng dụng họ cài đặt trên thiết bị Android, cũng như quảng cáo hoặc nội dung họ tương tác
  • Hoạt động trên các trang web hợp tác với Google được lưu vào Tài khoản Google của người dùng

Trang thông tin miễn phí

Trang thông tin miễn phí hỗ trợ khách hàng xem kết quả tìm kiếm sản phẩm trên các dịch vụ của Google, chẳng hạn như trên thẻ Mua sắm, YouTube, Google Tìm kiếm (.com), Google Hình ảnh và Google Ống kính. Trừ trường hợp có quy định khác, các sản phẩm được xếp hạng dựa trên trải nghiệm mua sắm tổng thể của người dùng theo thông tin ước tính chính xác nhất của chúng tôi, trong đó có xem xét mức độ phù hợp của kết quả so với cụm từ tìm kiếm được dùng và trải nghiệm với sản phẩm và/hoặc với người bán sản phẩm. Ngoài ra, Google cũng sử dụng hoạt động duyệt web trên công cụ Tìm kiếm trên web, thẻ Mua sắm và tính năng Tìm kiếm hình ảnh nhằm cải thiện kết quả. Hoạt động này bao gồm cả lượt tìm kiếm và lượt nhấp tại trang kết quả trên Google Tìm kiếm.

Hoạt động trước đây trên Google cũng được sử dụng để đề xuất mặt hàng nên mua và gửi lời nhắc dựa trên lựa chọn ưu tiên của người dùng.

Đối với quảng cáo Mua sắm và Trang thông tin miễn phí, người dùng có thể quản lý chế độ cá nhân hoá trải nghiệm tại phần Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, họ có thể tắt chế độ cá nhân hoá bằng cách tắt chế độ Cá nhân hoá quảng cáo cũng như Hoạt động trên web và ứng dụng, hoặc bằng cách xoá hoạt động trước đây.

Nếu không đăng nhập vào Tài khoản Google thì người dùng có thể tắt quảng cáo được cá nhân hoá trên Tìm kiếm, YouTube và web bằng cách chuyển đến phần Cài đặt quảng cáo rồi chọn bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong phần tương ứng.

Để biết thêm thông tin về nội dung đề xuất và cá nhân hoá, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Mua sắm.

Du lịch

Khách sạn

Khi người dùng tìm thông tin về khách sạn trên Google, họ sẽ thấy một danh sách kết quả về khách sạn cũng như một bản đồ cho thấy các kết quả đó. Theo mặc định, các kết quả được sắp xếp theo mức độ liên quan. Chúng tôi xem xét rất nhiều yếu tố khi xếp hạng kết quả theo mức độ liên quan, bao gồm cả cụm từ tìm kiếm và nhiều khía cạnh về khách sạn (chẳng hạn như vị trí của khách sạn, giá phòng, điểm xếp hạng và bài đánh giá của khách lưu trú). Kết quả có thể được cá nhân hoá dựa trên hoạt động duyệt web, nội dung tìm kiếm gần đây trên Goolge và những lần đặt phòng trước đó (đối với người dùng đã đăng nhập và có các chế độ cài đặt tài khoản phù hợp).

Ở đầu trang kết quả, người dùng có thể thấy một hoặc một vài quảng cáo trả phí có huy hiệu "Quảng cáo" và tên nhà quảng cáo. Các quảng cáo này được chọn và xếp hạng theo phiên đấu giá, trong đó Google xem xét giá thầu và chất lượng của quảng cáo. Các quảng cáo này chỉ xuất hiện khi có liên quan đến cụm từ tìm kiếm và không ảnh hưởng đến kết quả tìm kiếm.

Để kiểm soát kết quả tìm kiếm, người dùng có thể điều chỉnh hoạt động tìm kiếm và hoạt động trong ứng dụng của mình thông qua trang Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, người dùng có thể tắt tính năng cá nhân hoá bằng cách tắt chế độ Hoạt động trên web và ứng dụng hoặc xoá hoạt động trước đây. Ngoài ra, người dùng cũng có thể điều chỉnh Kết quả cá nhân và phần Cài đặt Gmail.

Chuyến bay

Khi người dùng tìm chuyến bay, Google Chuyến bay tự động sắp xếp kết quả theo thứ tự "Chuyến bay tốt nhất". Thứ tự này thể hiện giá trị hợp lý nhất theo mức giá, quãng đường bay, thời gian trong ngày và nhiều yếu tố khác. "Chuyến bay khởi hành tốt nhất" được xếp hạng theo sự cân nhắc hợp lý nhất giữa mức giá và mức độ tiện lợi, bao gồm cả các yếu tố như thời gian bay, số điểm dừng và số lần thay đổi sân bay khi quá cảnh. Các chuyến bay khởi hành khác được xếp hạng theo thứ tự mức giá giảm dần, trong đó những hành trình chưa có giá sẽ nằm dưới cùng.

Khi người dùng chọn một hành trình, có thể họ sẽ thấy một hoặc nhiều đường liên kết để đặt vé qua các hãng hàng không hoặc đối tác là công ty du lịch trực tuyến (OTA). Đường liên kết đặt vé được xếp hạng dựa trên nhiều yếu tố như đường liên kết đó có nêu giá hay không, đường liên kết đó có nêu giá của đối tác trên Google Chuyến bay hay không, đường liên kết đó có dẫn tới một trang web phù hợp với thiết bị di động hay không, đường liên kết đó là của hãng hàng không hay công ty du lịch trực tuyến, cũng như loại và chất lượng của đường liên kết.

Để biết thêm thông tin về cách tìm kiếm khách sạn, hãy truy cập thẻ Khách sạn trong phần Trợ giúp cho Du lịch. Để biết thêm thông tin về cách Google xếp hạng Chuyến bay tốt nhất, hãy truy cập thẻ Chuyến bay trong phần Trợ giúp cho Du lịch.

YouTube

Hệ thống đề xuất của YouTube không ngừng phát triển và học hỏi mỗi ngày từ hơn 80 tỷ thông tin mà chúng tôi gọi là tín hiệu, ví dụ như danh sách video đã xem và nhật ký tìm kiếm (nếu được bật), các kênh đã đăng ký và thời gian xem của người dùng.

Ngoài ra, YouTube cũng sử dụng thông tin về lượt chia sẻ, lượt thích và lượt không thích, cũng như lựa chọn "Không quan tâm" và "Không đề xuất". Mỗi người đều có thói quen xem riêng biệt, vậy nên hệ thống của YouTube sẽ so sánh thói quen xem của một người dùng với những người dùng có thói quen tương tự, rồi sử dụng thông tin đó để đề xuất nội dung khác có thể có liên quan.

Tầm quan trọng của mỗi tín hiệu phụ thuộc vào từng cá nhân người dùng và đó là lý do hệ thống của chúng tôi không hoạt động theo một công thức cố định. Thay vào đó, hệ thống của chúng tôi phát triển linh hoạt theo sự thay đổi về thói quen xem của người dùng.

Có một số cách để bạn tác động đến những đề xuất và kết quả tìm kiếm này. Người dùng có thể xoá hoặc tạm dừng các video cụ thể khỏi danh sách video đã xem hoặc nhật ký tìm kiếm của họ thông qua trang Hoạt động của tôi trên Google. Ngoài ra, người dùng còn có thể chọn chủ đề cho các đề xuất trên Trang chủ và Trang xem, hoặc xoá nội dung được đề xuất.

Để biết thêm thông tin về YouTube Tìm kiếm, hãy truy cập trang YouTube Tìm kiếm. Để tìm hiểu thêm về cách thức hoạt động của các đề xuất trên YouTube, hãy truy cập trang đề xuất của YouTube. Để quản lý kết quả tìm kiếm và đề xuất trên YouTube, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của YouTube.

Google Tìm kiếm

Google Ads

Quảng cáo của Google mà người dùng nhìn thấy trên Google có thể là quảng cáo được cá nhân hoá hoặc không được cá nhân hoá. Quảng cáo được cá nhân hoá trên Google được hiển thị cho người dùng dựa trên các tham số sau:


  • Lựa chọn của người dùng trong Trung tâm quảng cáo của tôi, chẳng hạn như chủ đề quảng cáo và thương hiệu yêu thích. Người dùng có thể điều chỉnh quảng cáo mà họ nhìn thấy bằng cách chọn chủ đề và thương hiệu mà họ muốn xem nhiều hoặc ít quảng cáo hơn.
  • Thông tin về người dùng (chẳng hạn như độ tuổi, giới tính), bao gồm cả thông tin do người dùng cung cấp trong Tài khoản Google của họ
  • Hoạt động đã lưu trong Tài khoản Google của người dùng, bao gồm cả thông tin họ tìm trên Google Tìm kiếm, video họ xem trên YouTube, ứng dụng họ cài đặt trên thiết bị Android và quảng cáo hoặc nội dung họ tương tác
  • Hoạt động trên các trang web là đối tác của Google được lưu vào Tài khoản Google của người dùng.

Trong khi người dùng đăng nhập vào Tài khoản Google, họ có thể bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong Trung tâm quảng cáo của tôi. Nếu không đăng nhập vào Tài khoản Google thì người dùng có thể tắt quảng cáo được cá nhân hoá trên Tìm kiếm, YouTube và web bằng cách chuyển đến phần Cài đặt quảng cáo rồi chọn bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong từng phần.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của quảng cáo được cá nhân hoá, hãy truy cập trang trợ giúp trên Trung tâm quảng cáo của tôi.

Trợ lý Google

Khi người dùng đặt câu hỏi hoặc yêu cầu Trợ lý Google thực hiện việc gì đó, Trợ lý Google sẽ cố gắng đáp ứng các yêu cầu đó theo cách hữu ích nhất có thể. Ví dụ: Có thể Trợ lý sẽ cho thấy đề xuất về các công thức dựa trên hoạt động của người dùng trên các sản phẩm khác của Google, danh sách phát cá nhân trên YouTube Music, bài hát đã thích, nội dung đã tải lên hoặc nội dung trong thư viện và các kết quả được cá nhân hoá trên Google Tìm kiếm hoặc Actions on Google.

Khi sử dụng Trợ lý Google, có thể người dùng sẽ nhận được các đề xuất hành động để chọn thực hiện hành động hoặc tìm hiểu thêm về phản hồi. Các đề xuất hành động giúp tạo ra trải nghiệm hữu ích và cá nhân hoá hơn, đồng thời có thể sử dụng thông tin mà chúng tôi thu thập được khi mọi người sử dụng dịch vụ (như các câu hỏi mà họ từng hỏi Trợ lý Google hoặc các sự kiện mà họ tạo trong Lịch Google). Ngoài ra, các đề xuất hành động cũng dựa trên các câu hỏi phổ biến liên quan đến thông tin mà những người dùng khác từng hỏi.

Người dùng có thể tác động đến các đề xuất hành động mà họ nhận được bằng cách xoá hoạt động trước đây hoặc bật/tắt kết quả cá nhân. Họ cũng có thể quản lý những hoạt động nào sẽ được lưu vào Tài khoản Google của họ bằng cách điều chỉnh phần Kiểm soát hoạt động.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của các đề xuất hành động, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Trợ lý Google.

Google Maps

Google Maps cam kết giúp bạn khám phá thế giới xung quanh. Bạn có thể tìm kiếm khu vực mà mình quan tâm, nơi tham quan hoặc địa điểm đáng chú ý trên Google Maps. Bạn cũng có thể tìm những địa điểm như các bảo tàng lân cận, các nhà hàng mới, các quán bar và hộp đêm nổi tiếng, cũng như điểm xếp hạng và nội dung mô tả những nơi này.

Khi bạn tìm kiếm những địa điểm nổi bật hoặc điểm tham quan trên Google Maps, các kết quả mà bạn thấy chủ yếu dựa trên mức độ phù hợp, khoảng cách và sự nổi bật. Những yếu tố này kết hợp với nhau nhằm giúp tìm ra kết quả phù hợp nhất cho nội dung tìm kiếm của bạn. Chẳng hạn, có thể thuật toán của Google đưa doanh nghiệp có thứ hạng cao nhưng ở xa chỗ bạn lên phía trên doanh nghiệp có thứ hạng thấp nhưng ở gần hơn.

Để chọn ra các địa điểm mà bạn thấy được trong kết quả tìm kiếm, Google Maps có thể sử dụng dữ liệu từ Tài khoản Google của bạn, chẳng hạn như Hoạt động trên web và ứng dụng cũng như Thông tin thiết bị. Điều này giúp bạn nhận được các đề xuất được cá nhân hoá về những địa điểm có thể bạn quan tâm.

Nội dung trong phần thông tin mới trong khu vực của bạn sẽ được cá nhân hoá và xếp hạng dựa trên Hoạt động trên web và ứng dụng cũng như khu vực bản đồ hiện tại. Phần thông tin mới trong khu vực có thể bao gồm nội dung cập nhật của những người dùng khác trên Maps, bài đăng của người mà bạn theo dõi và đề xuất dựa trên ưu tiên cũng như các hoạt động trước đây của bạn.

Bạn có thể điều chỉnh trải nghiệm hoặc tắt phần đề xuất được cá nhân hoá trên Google Maps bằng cách thay đổi chế độ cài đặt trên trang Kiểm soát hoạt động. Để biết thêm chi tiết, bạn có thể đọc bài viết trong trung tâm trợ giúp của chúng tôi về cách Google Maps đưa ra các đề xuất.

Google Play

Để giúp người dùng tìm được ứng dụng sẽ mang lại trải nghiệm tốt cho họ, Google Play nỗ lực cho họ thấy những kết quả phù hợp nhất. Google Play sẽ cho thấy những ứng dụng chất lượng cao và được nhiều người sử dụng ở vị trí đầu tiên. Google Play xem xét nhiều yếu tố để quyết định cho thấy ứng dụng nào khi người dùng tìm thông tin, số ứng dụng cần xuất hiện và cách cho thấy ứng dụng:


  • Mức độ liên quan: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng liên quan đến trang mà người dùng đang truy cập hoặc thông tin mà họ tìm
  • Chất lượng của trải nghiệm trong ứng dụng: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng mang lại trải nghiệm người dùng tốt trong ứng dụng dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm cả thiết kế của ứng dụng
  • Giá trị về mặt biên tập: Chúng tôi tuyển chọn các đề xuất dựa trên những nội dung đáng chú ý và thú vị
  • Quảng cáo: Khi nhà phát triển quảng cáo ứng dụng của họ, chúng tôi đảm bảo rằng người dùng sẽ dễ dàng nhận biết các quảng cáo đó
  • Trải nghiệm người dùng: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng hoạt động hiệu quả trên Cửa hàng Play và vẫn được người dùng yêu thích sau khi họ cài đặt

Mức độ quan trọng của những yếu tố này sẽ khác nhau tuỳ vào thiết bị, lựa chọn ưu tiên và nơi mà bạn tìm thông tin trên Google Play.

Người dùng có thể quản lý tính năng cá nhân hoá trải nghiệm bằng cách truy cập trang Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, họ có thể tắt chế độ tính năng hoá bằng cách tắt chế độ Hoạt động trên web và ứng dụng hoặc xoá hoạt động trước đây.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của các đề xuất trên Google Play, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Play.

Google Tìm kiếm

Khám phá

Với Khám phá, người dùng có thể nắm bắt thông tin về những chủ đề mà họ quan tâm (chẳng hạn như đội thể thao hay trang web tin tức yêu thích) mà không cần tìm thông tin về chúng. Người dùng có thể xem trang Khám phá theo nhiều cách: trong ứng dụng Google, trên trang google.com trong trình duyệt của điện thoại hoặc máy tính bảng Android và iPhone, cũng như bằng cách vuốt sang phải trên màn hình chính của thiết bị.

Google sử dụng thông tin trên thiết bị của người dùng và các sản phẩm khác của chúng tôi để xác định nội dung xuất hiện trên Khám phá. Google cũng sử dụng dữ liệu được lưu trữ trong Tài khoản Google. Dữ liệu này dựa trên các chế độ cài đặt, có thể bao gồm cả phần Hoạt động trên web và ứng dụng, Nhật ký vị trí và Cài đặt vị trí. Người dùng có thể thay đổi hoặc bật/tắt các chế độ cài đặt này trên trang Kiểm soát hoạt động. Nếu không muốn nhận thông tin được cá nhân hoá thì người dùng cũng có thể tắt kết quả cá nhân trong phần Dữ liệu và Quyền riêng tư trên Tài khoản Google của họ hoặc tắt tính năng Khám phá.

Để tìm hiểu thêm về cách điều chỉnh thông tin bạn thấy trong Khám phá, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Tìm kiếm.

Google Mua sắm

Quảng cáo Mua sắm

Theo mặc định, thứ hạng của quảng cáo Mua sắm được dựa trên giá thầu của nhà quảng cáo và mức độ liên quan (chẳng hạn như cụm từ tìm kiếm và hoạt động gần đây của người dùng).

Quảng cáo được cá nhân hoá trên Google được hiển thị cho người dùng dựa trên các thông số như:


  • Thông tin về người dùng (chẳng hạn như độ tuổi và giới tính), bao gồm cả thông tin do người dùng cung cấp trong Tài khoản Google của họ
  • Hoạt động được lưu vào Tài khoản Google của người dùng, bao gồm cả cụm từ họ tìm trên Google Tìm kiếm hoặc thẻ Mua sắm, video họ xem trên YouTube, ứng dụng họ cài đặt trên thiết bị Android, cũng như quảng cáo hoặc nội dung họ tương tác
  • Hoạt động trên các trang web hợp tác với Google được lưu vào Tài khoản Google của người dùng

Trang thông tin miễn phí

Trang thông tin miễn phí hỗ trợ khách hàng xem kết quả tìm kiếm sản phẩm trên các dịch vụ của Google, chẳng hạn như trên thẻ Mua sắm, YouTube, Google Tìm kiếm (.com), Google Hình ảnh và Google Ống kính. Trừ trường hợp có quy định khác, các sản phẩm được xếp hạng dựa trên trải nghiệm mua sắm tổng thể của người dùng theo thông tin ước tính chính xác nhất của chúng tôi, trong đó có xem xét mức độ phù hợp của kết quả so với cụm từ tìm kiếm được dùng và trải nghiệm với sản phẩm và/hoặc với người bán sản phẩm. Ngoài ra, Google cũng sử dụng hoạt động duyệt web trên công cụ Tìm kiếm trên web, thẻ Mua sắm và tính năng Tìm kiếm hình ảnh nhằm cải thiện kết quả. Hoạt động này bao gồm cả lượt tìm kiếm và lượt nhấp tại trang kết quả trên Google Tìm kiếm.

Hoạt động trước đây trên Google cũng được sử dụng để đề xuất mặt hàng nên mua và gửi lời nhắc dựa trên lựa chọn ưu tiên của người dùng.

Đối với quảng cáo Mua sắm và Trang thông tin miễn phí, người dùng có thể quản lý chế độ cá nhân hoá trải nghiệm tại phần Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, họ có thể tắt chế độ cá nhân hoá bằng cách tắt chế độ Cá nhân hoá quảng cáo cũng như Hoạt động trên web và ứng dụng, hoặc bằng cách xoá hoạt động trước đây.

Nếu không đăng nhập vào Tài khoản Google thì người dùng có thể tắt quảng cáo được cá nhân hoá trên Tìm kiếm, YouTube và web bằng cách chuyển đến phần Cài đặt quảng cáo rồi chọn bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong phần tương ứng.

Để biết thêm thông tin về nội dung đề xuất và cá nhân hoá, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Mua sắm.

Du lịch

Khách sạn

Khi người dùng tìm thông tin về khách sạn trên Google, họ sẽ thấy một danh sách kết quả về khách sạn cũng như một bản đồ cho thấy các kết quả đó. Theo mặc định, các kết quả được sắp xếp theo mức độ liên quan. Chúng tôi xem xét rất nhiều yếu tố khi xếp hạng kết quả theo mức độ liên quan, bao gồm cả cụm từ tìm kiếm và nhiều khía cạnh về khách sạn (chẳng hạn như vị trí của khách sạn, giá phòng, điểm xếp hạng và bài đánh giá của khách lưu trú). Kết quả có thể được cá nhân hoá dựa trên hoạt động duyệt web, nội dung tìm kiếm gần đây trên Goolge và những lần đặt phòng trước đó (đối với người dùng đã đăng nhập và có các chế độ cài đặt tài khoản phù hợp).

Ở đầu trang kết quả, người dùng có thể thấy một hoặc một vài quảng cáo trả phí có huy hiệu "Quảng cáo" và tên nhà quảng cáo. Các quảng cáo này được chọn và xếp hạng theo phiên đấu giá, trong đó Google xem xét giá thầu và chất lượng của quảng cáo. Các quảng cáo này chỉ xuất hiện khi có liên quan đến cụm từ tìm kiếm và không ảnh hưởng đến kết quả tìm kiếm.

Để kiểm soát kết quả tìm kiếm, người dùng có thể điều chỉnh hoạt động tìm kiếm và hoạt động trong ứng dụng của mình thông qua trang Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, người dùng có thể tắt tính năng cá nhân hoá bằng cách tắt chế độ Hoạt động trên web và ứng dụng hoặc xoá hoạt động trước đây. Ngoài ra, người dùng cũng có thể điều chỉnh Kết quả cá nhân và phần Cài đặt Gmail.

Chuyến bay

Khi người dùng tìm chuyến bay, Google Chuyến bay tự động sắp xếp kết quả theo thứ tự "Chuyến bay tốt nhất". Thứ tự này thể hiện giá trị hợp lý nhất theo mức giá, quãng đường bay, thời gian trong ngày và nhiều yếu tố khác. "Chuyến bay khởi hành tốt nhất" được xếp hạng theo sự cân nhắc hợp lý nhất giữa mức giá và mức độ tiện lợi, bao gồm cả các yếu tố như thời gian bay, số điểm dừng và số lần thay đổi sân bay khi quá cảnh. Các chuyến bay khởi hành khác được xếp hạng theo thứ tự mức giá giảm dần, trong đó những hành trình chưa có giá sẽ nằm dưới cùng.

Khi người dùng chọn một hành trình, có thể họ sẽ thấy một hoặc nhiều đường liên kết để đặt vé qua các hãng hàng không hoặc đối tác là công ty du lịch trực tuyến (OTA). Đường liên kết đặt vé được xếp hạng dựa trên nhiều yếu tố như đường liên kết đó có nêu giá hay không, đường liên kết đó có nêu giá của đối tác trên Google Chuyến bay hay không, đường liên kết đó có dẫn tới một trang web phù hợp với thiết bị di động hay không, đường liên kết đó là của hãng hàng không hay công ty du lịch trực tuyến, cũng như loại và chất lượng của đường liên kết.

Để biết thêm thông tin về cách tìm kiếm khách sạn, hãy truy cập thẻ Khách sạn trong phần Trợ giúp cho Du lịch. Để biết thêm thông tin về cách Google xếp hạng Chuyến bay tốt nhất, hãy truy cập thẻ Chuyến bay trong phần Trợ giúp cho Du lịch.

YouTube

Hệ thống đề xuất của YouTube không ngừng phát triển và học hỏi mỗi ngày từ hơn 80 tỷ thông tin mà chúng tôi gọi là tín hiệu, ví dụ như danh sách video đã xem và nhật ký tìm kiếm (nếu được bật), các kênh đã đăng ký và thời gian xem của người dùng.

Ngoài ra, YouTube cũng sử dụng thông tin về lượt chia sẻ, lượt thích và lượt không thích, cũng như lựa chọn "Không quan tâm" và "Không đề xuất". Mỗi người đều có thói quen xem riêng biệt, vậy nên hệ thống của YouTube sẽ so sánh thói quen xem của một người dùng với những người dùng có thói quen tương tự, rồi sử dụng thông tin đó để đề xuất nội dung khác có thể có liên quan.

Tầm quan trọng của mỗi tín hiệu phụ thuộc vào từng cá nhân người dùng và đó là lý do hệ thống của chúng tôi không hoạt động theo một công thức cố định. Thay vào đó, hệ thống của chúng tôi phát triển linh hoạt theo sự thay đổi về thói quen xem của người dùng.

Có một số cách để bạn tác động đến những đề xuất và kết quả tìm kiếm này. Người dùng có thể xoá hoặc tạm dừng các video cụ thể khỏi danh sách video đã xem hoặc nhật ký tìm kiếm của họ thông qua trang Hoạt động của tôi trên Google. Ngoài ra, người dùng còn có thể chọn chủ đề cho các đề xuất trên Trang chủ và Trang xem, hoặc xoá nội dung được đề xuất.

Để biết thêm thông tin về YouTube Tìm kiếm, hãy truy cập trang YouTube Tìm kiếm. Để tìm hiểu thêm về cách thức hoạt động của các đề xuất trên YouTube, hãy truy cập trang đề xuất của YouTube. Để quản lý kết quả tìm kiếm và đề xuất trên YouTube, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của YouTube.

Google Mua sắm

Google Ads

Quảng cáo của Google mà người dùng nhìn thấy trên Google có thể là quảng cáo được cá nhân hoá hoặc không được cá nhân hoá. Quảng cáo được cá nhân hoá trên Google được hiển thị cho người dùng dựa trên các tham số sau:


  • Lựa chọn của người dùng trong Trung tâm quảng cáo của tôi, chẳng hạn như chủ đề quảng cáo và thương hiệu yêu thích. Người dùng có thể điều chỉnh quảng cáo mà họ nhìn thấy bằng cách chọn chủ đề và thương hiệu mà họ muốn xem nhiều hoặc ít quảng cáo hơn.
  • Thông tin về người dùng (chẳng hạn như độ tuổi, giới tính), bao gồm cả thông tin do người dùng cung cấp trong Tài khoản Google của họ
  • Hoạt động đã lưu trong Tài khoản Google của người dùng, bao gồm cả thông tin họ tìm trên Google Tìm kiếm, video họ xem trên YouTube, ứng dụng họ cài đặt trên thiết bị Android và quảng cáo hoặc nội dung họ tương tác
  • Hoạt động trên các trang web là đối tác của Google được lưu vào Tài khoản Google của người dùng.

Trong khi người dùng đăng nhập vào Tài khoản Google, họ có thể bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong Trung tâm quảng cáo của tôi. Nếu không đăng nhập vào Tài khoản Google thì người dùng có thể tắt quảng cáo được cá nhân hoá trên Tìm kiếm, YouTube và web bằng cách chuyển đến phần Cài đặt quảng cáo rồi chọn bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong từng phần.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của quảng cáo được cá nhân hoá, hãy truy cập trang trợ giúp trên Trung tâm quảng cáo của tôi.

Trợ lý Google

Khi người dùng đặt câu hỏi hoặc yêu cầu Trợ lý Google thực hiện việc gì đó, Trợ lý Google sẽ cố gắng đáp ứng các yêu cầu đó theo cách hữu ích nhất có thể. Ví dụ: Có thể Trợ lý sẽ cho thấy đề xuất về các công thức dựa trên hoạt động của người dùng trên các sản phẩm khác của Google, danh sách phát cá nhân trên YouTube Music, bài hát đã thích, nội dung đã tải lên hoặc nội dung trong thư viện và các kết quả được cá nhân hoá trên Google Tìm kiếm hoặc Actions on Google.

Khi sử dụng Trợ lý Google, có thể người dùng sẽ nhận được các đề xuất hành động để chọn thực hiện hành động hoặc tìm hiểu thêm về phản hồi. Các đề xuất hành động giúp tạo ra trải nghiệm hữu ích và cá nhân hoá hơn, đồng thời có thể sử dụng thông tin mà chúng tôi thu thập được khi mọi người sử dụng dịch vụ (như các câu hỏi mà họ từng hỏi Trợ lý Google hoặc các sự kiện mà họ tạo trong Lịch Google). Ngoài ra, các đề xuất hành động cũng dựa trên các câu hỏi phổ biến liên quan đến thông tin mà những người dùng khác từng hỏi.

Người dùng có thể tác động đến các đề xuất hành động mà họ nhận được bằng cách xoá hoạt động trước đây hoặc bật/tắt kết quả cá nhân. Họ cũng có thể quản lý những hoạt động nào sẽ được lưu vào Tài khoản Google của họ bằng cách điều chỉnh phần Kiểm soát hoạt động.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của các đề xuất hành động, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Trợ lý Google.

Google Maps

Google Maps cam kết giúp bạn khám phá thế giới xung quanh. Bạn có thể tìm kiếm khu vực mà mình quan tâm, nơi tham quan hoặc địa điểm đáng chú ý trên Google Maps. Bạn cũng có thể tìm những địa điểm như các bảo tàng lân cận, các nhà hàng mới, các quán bar và hộp đêm nổi tiếng, cũng như điểm xếp hạng và nội dung mô tả những nơi này.

Khi bạn tìm kiếm những địa điểm nổi bật hoặc điểm tham quan trên Google Maps, các kết quả mà bạn thấy chủ yếu dựa trên mức độ phù hợp, khoảng cách và sự nổi bật. Những yếu tố này kết hợp với nhau nhằm giúp tìm ra kết quả phù hợp nhất cho nội dung tìm kiếm của bạn. Chẳng hạn, có thể thuật toán của Google đưa doanh nghiệp có thứ hạng cao nhưng ở xa chỗ bạn lên phía trên doanh nghiệp có thứ hạng thấp nhưng ở gần hơn.

Để chọn ra các địa điểm mà bạn thấy được trong kết quả tìm kiếm, Google Maps có thể sử dụng dữ liệu từ Tài khoản Google của bạn, chẳng hạn như Hoạt động trên web và ứng dụng cũng như Thông tin thiết bị. Điều này giúp bạn nhận được các đề xuất được cá nhân hoá về những địa điểm có thể bạn quan tâm.

Nội dung trong phần thông tin mới trong khu vực của bạn sẽ được cá nhân hoá và xếp hạng dựa trên Hoạt động trên web và ứng dụng cũng như khu vực bản đồ hiện tại. Phần thông tin mới trong khu vực có thể bao gồm nội dung cập nhật của những người dùng khác trên Maps, bài đăng của người mà bạn theo dõi và đề xuất dựa trên ưu tiên cũng như các hoạt động trước đây của bạn.

Bạn có thể điều chỉnh trải nghiệm hoặc tắt phần đề xuất được cá nhân hoá trên Google Maps bằng cách thay đổi chế độ cài đặt trên trang Kiểm soát hoạt động. Để biết thêm chi tiết, bạn có thể đọc bài viết trong trung tâm trợ giúp của chúng tôi về cách Google Maps đưa ra các đề xuất.

Google Play

Để giúp người dùng tìm được ứng dụng sẽ mang lại trải nghiệm tốt cho họ, Google Play nỗ lực cho họ thấy những kết quả phù hợp nhất. Google Play sẽ cho thấy những ứng dụng chất lượng cao và được nhiều người sử dụng ở vị trí đầu tiên. Google Play xem xét nhiều yếu tố để quyết định cho thấy ứng dụng nào khi người dùng tìm thông tin, số ứng dụng cần xuất hiện và cách cho thấy ứng dụng:


  • Mức độ liên quan: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng liên quan đến trang mà người dùng đang truy cập hoặc thông tin mà họ tìm
  • Chất lượng của trải nghiệm trong ứng dụng: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng mang lại trải nghiệm người dùng tốt trong ứng dụng dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm cả thiết kế của ứng dụng
  • Giá trị về mặt biên tập: Chúng tôi tuyển chọn các đề xuất dựa trên những nội dung đáng chú ý và thú vị
  • Quảng cáo: Khi nhà phát triển quảng cáo ứng dụng của họ, chúng tôi đảm bảo rằng người dùng sẽ dễ dàng nhận biết các quảng cáo đó
  • Trải nghiệm người dùng: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng hoạt động hiệu quả trên Cửa hàng Play và vẫn được người dùng yêu thích sau khi họ cài đặt

Mức độ quan trọng của những yếu tố này sẽ khác nhau tuỳ vào thiết bị, lựa chọn ưu tiên và nơi mà bạn tìm thông tin trên Google Play.

Người dùng có thể quản lý tính năng cá nhân hoá trải nghiệm bằng cách truy cập trang Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, họ có thể tắt chế độ tính năng hoá bằng cách tắt chế độ Hoạt động trên web và ứng dụng hoặc xoá hoạt động trước đây.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của các đề xuất trên Google Play, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Play.

Google Tìm kiếm

Khám phá

Với Khám phá, người dùng có thể nắm bắt thông tin về những chủ đề mà họ quan tâm (chẳng hạn như đội thể thao hay trang web tin tức yêu thích) mà không cần tìm thông tin về chúng. Người dùng có thể xem trang Khám phá theo nhiều cách: trong ứng dụng Google, trên trang google.com trong trình duyệt của điện thoại hoặc máy tính bảng Android và iPhone, cũng như bằng cách vuốt sang phải trên màn hình chính của thiết bị.

Google sử dụng thông tin trên thiết bị của người dùng và các sản phẩm khác của chúng tôi để xác định nội dung xuất hiện trên Khám phá. Google cũng sử dụng dữ liệu được lưu trữ trong Tài khoản Google. Dữ liệu này dựa trên các chế độ cài đặt, có thể bao gồm cả phần Hoạt động trên web và ứng dụng, Nhật ký vị trí và Cài đặt vị trí. Người dùng có thể thay đổi hoặc bật/tắt các chế độ cài đặt này trên trang Kiểm soát hoạt động. Nếu không muốn nhận thông tin được cá nhân hoá thì người dùng cũng có thể tắt kết quả cá nhân trong phần Dữ liệu và Quyền riêng tư trên Tài khoản Google của họ hoặc tắt tính năng Khám phá.

Để tìm hiểu thêm về cách điều chỉnh thông tin bạn thấy trong Khám phá, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Tìm kiếm.

Google Mua sắm

Quảng cáo Mua sắm

Theo mặc định, thứ hạng của quảng cáo Mua sắm được dựa trên giá thầu của nhà quảng cáo và mức độ liên quan (chẳng hạn như cụm từ tìm kiếm và hoạt động gần đây của người dùng).

Quảng cáo được cá nhân hoá trên Google được hiển thị cho người dùng dựa trên các thông số như:


  • Thông tin về người dùng (chẳng hạn như độ tuổi và giới tính), bao gồm cả thông tin do người dùng cung cấp trong Tài khoản Google của họ
  • Hoạt động được lưu vào Tài khoản Google của người dùng, bao gồm cả cụm từ họ tìm trên Google Tìm kiếm hoặc thẻ Mua sắm, video họ xem trên YouTube, ứng dụng họ cài đặt trên thiết bị Android, cũng như quảng cáo hoặc nội dung họ tương tác
  • Hoạt động trên các trang web hợp tác với Google được lưu vào Tài khoản Google của người dùng

Trang thông tin miễn phí

Trang thông tin miễn phí hỗ trợ khách hàng xem kết quả tìm kiếm sản phẩm trên các dịch vụ của Google, chẳng hạn như trên thẻ Mua sắm, YouTube, Google Tìm kiếm (.com), Google Hình ảnh và Google Ống kính. Trừ trường hợp có quy định khác, các sản phẩm được xếp hạng dựa trên trải nghiệm mua sắm tổng thể của người dùng theo thông tin ước tính chính xác nhất của chúng tôi, trong đó có xem xét mức độ phù hợp của kết quả so với cụm từ tìm kiếm được dùng và trải nghiệm với sản phẩm và/hoặc với người bán sản phẩm. Ngoài ra, Google cũng sử dụng hoạt động duyệt web trên công cụ Tìm kiếm trên web, thẻ Mua sắm và tính năng Tìm kiếm hình ảnh nhằm cải thiện kết quả. Hoạt động này bao gồm cả lượt tìm kiếm và lượt nhấp tại trang kết quả trên Google Tìm kiếm.

Hoạt động trước đây trên Google cũng được sử dụng để đề xuất mặt hàng nên mua và gửi lời nhắc dựa trên lựa chọn ưu tiên của người dùng.

Đối với quảng cáo Mua sắm và Trang thông tin miễn phí, người dùng có thể quản lý chế độ cá nhân hoá trải nghiệm tại phần Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, họ có thể tắt chế độ cá nhân hoá bằng cách tắt chế độ Cá nhân hoá quảng cáo cũng như Hoạt động trên web và ứng dụng, hoặc bằng cách xoá hoạt động trước đây.

Nếu không đăng nhập vào Tài khoản Google thì người dùng có thể tắt quảng cáo được cá nhân hoá trên Tìm kiếm, YouTube và web bằng cách chuyển đến phần Cài đặt quảng cáo rồi chọn bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong phần tương ứng.

Để biết thêm thông tin về nội dung đề xuất và cá nhân hoá, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Mua sắm.

Du lịch

Khách sạn

Khi người dùng tìm thông tin về khách sạn trên Google, họ sẽ thấy một danh sách kết quả về khách sạn cũng như một bản đồ cho thấy các kết quả đó. Theo mặc định, các kết quả được sắp xếp theo mức độ liên quan. Chúng tôi xem xét rất nhiều yếu tố khi xếp hạng kết quả theo mức độ liên quan, bao gồm cả cụm từ tìm kiếm và nhiều khía cạnh về khách sạn (chẳng hạn như vị trí của khách sạn, giá phòng, điểm xếp hạng và bài đánh giá của khách lưu trú). Kết quả có thể được cá nhân hoá dựa trên hoạt động duyệt web, nội dung tìm kiếm gần đây trên Goolge và những lần đặt phòng trước đó (đối với người dùng đã đăng nhập và có các chế độ cài đặt tài khoản phù hợp).

Ở đầu trang kết quả, người dùng có thể thấy một hoặc một vài quảng cáo trả phí có huy hiệu "Quảng cáo" và tên nhà quảng cáo. Các quảng cáo này được chọn và xếp hạng theo phiên đấu giá, trong đó Google xem xét giá thầu và chất lượng của quảng cáo. Các quảng cáo này chỉ xuất hiện khi có liên quan đến cụm từ tìm kiếm và không ảnh hưởng đến kết quả tìm kiếm.

Để kiểm soát kết quả tìm kiếm, người dùng có thể điều chỉnh hoạt động tìm kiếm và hoạt động trong ứng dụng của mình thông qua trang Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, người dùng có thể tắt tính năng cá nhân hoá bằng cách tắt chế độ Hoạt động trên web và ứng dụng hoặc xoá hoạt động trước đây. Ngoài ra, người dùng cũng có thể điều chỉnh Kết quả cá nhân và phần Cài đặt Gmail.

Chuyến bay

Khi người dùng tìm chuyến bay, Google Chuyến bay tự động sắp xếp kết quả theo thứ tự "Chuyến bay tốt nhất". Thứ tự này thể hiện giá trị hợp lý nhất theo mức giá, quãng đường bay, thời gian trong ngày và nhiều yếu tố khác. "Chuyến bay khởi hành tốt nhất" được xếp hạng theo sự cân nhắc hợp lý nhất giữa mức giá và mức độ tiện lợi, bao gồm cả các yếu tố như thời gian bay, số điểm dừng và số lần thay đổi sân bay khi quá cảnh. Các chuyến bay khởi hành khác được xếp hạng theo thứ tự mức giá giảm dần, trong đó những hành trình chưa có giá sẽ nằm dưới cùng.

Khi người dùng chọn một hành trình, có thể họ sẽ thấy một hoặc nhiều đường liên kết để đặt vé qua các hãng hàng không hoặc đối tác là công ty du lịch trực tuyến (OTA). Đường liên kết đặt vé được xếp hạng dựa trên nhiều yếu tố như đường liên kết đó có nêu giá hay không, đường liên kết đó có nêu giá của đối tác trên Google Chuyến bay hay không, đường liên kết đó có dẫn tới một trang web phù hợp với thiết bị di động hay không, đường liên kết đó là của hãng hàng không hay công ty du lịch trực tuyến, cũng như loại và chất lượng của đường liên kết.

Để biết thêm thông tin về cách tìm kiếm khách sạn, hãy truy cập thẻ Khách sạn trong phần Trợ giúp cho Du lịch. Để biết thêm thông tin về cách Google xếp hạng Chuyến bay tốt nhất, hãy truy cập thẻ Chuyến bay trong phần Trợ giúp cho Du lịch.

YouTube

Hệ thống đề xuất của YouTube không ngừng phát triển và học hỏi mỗi ngày từ hơn 80 tỷ thông tin mà chúng tôi gọi là tín hiệu, ví dụ như danh sách video đã xem và nhật ký tìm kiếm (nếu được bật), các kênh đã đăng ký và thời gian xem của người dùng.

Ngoài ra, YouTube cũng sử dụng thông tin về lượt chia sẻ, lượt thích và lượt không thích, cũng như lựa chọn "Không quan tâm" và "Không đề xuất". Mỗi người đều có thói quen xem riêng biệt, vậy nên hệ thống của YouTube sẽ so sánh thói quen xem của một người dùng với những người dùng có thói quen tương tự, rồi sử dụng thông tin đó để đề xuất nội dung khác có thể có liên quan.

Tầm quan trọng của mỗi tín hiệu phụ thuộc vào từng cá nhân người dùng và đó là lý do hệ thống của chúng tôi không hoạt động theo một công thức cố định. Thay vào đó, hệ thống của chúng tôi phát triển linh hoạt theo sự thay đổi về thói quen xem của người dùng.

Có một số cách để bạn tác động đến những đề xuất và kết quả tìm kiếm này. Người dùng có thể xoá hoặc tạm dừng các video cụ thể khỏi danh sách video đã xem hoặc nhật ký tìm kiếm của họ thông qua trang Hoạt động của tôi trên Google. Ngoài ra, người dùng còn có thể chọn chủ đề cho các đề xuất trên Trang chủ và Trang xem, hoặc xoá nội dung được đề xuất.

Để biết thêm thông tin về YouTube Tìm kiếm, hãy truy cập trang YouTube Tìm kiếm. Để tìm hiểu thêm về cách thức hoạt động của các đề xuất trên YouTube, hãy truy cập trang đề xuất của YouTube. Để quản lý kết quả tìm kiếm và đề xuất trên YouTube, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của YouTube.

Du lịch

Google Ads

Quảng cáo của Google mà người dùng nhìn thấy trên Google có thể là quảng cáo được cá nhân hoá hoặc không được cá nhân hoá. Quảng cáo được cá nhân hoá trên Google được hiển thị cho người dùng dựa trên các tham số sau:


  • Lựa chọn của người dùng trong Trung tâm quảng cáo của tôi, chẳng hạn như chủ đề quảng cáo và thương hiệu yêu thích. Người dùng có thể điều chỉnh quảng cáo mà họ nhìn thấy bằng cách chọn chủ đề và thương hiệu mà họ muốn xem nhiều hoặc ít quảng cáo hơn.
  • Thông tin về người dùng (chẳng hạn như độ tuổi, giới tính), bao gồm cả thông tin do người dùng cung cấp trong Tài khoản Google của họ
  • Hoạt động đã lưu trong Tài khoản Google của người dùng, bao gồm cả thông tin họ tìm trên Google Tìm kiếm, video họ xem trên YouTube, ứng dụng họ cài đặt trên thiết bị Android và quảng cáo hoặc nội dung họ tương tác
  • Hoạt động trên các trang web là đối tác của Google được lưu vào Tài khoản Google của người dùng.

Trong khi người dùng đăng nhập vào Tài khoản Google, họ có thể bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong Trung tâm quảng cáo của tôi. Nếu không đăng nhập vào Tài khoản Google thì người dùng có thể tắt quảng cáo được cá nhân hoá trên Tìm kiếm, YouTube và web bằng cách chuyển đến phần Cài đặt quảng cáo rồi chọn bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong từng phần.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của quảng cáo được cá nhân hoá, hãy truy cập trang trợ giúp trên Trung tâm quảng cáo của tôi.

Trợ lý Google

Khi người dùng đặt câu hỏi hoặc yêu cầu Trợ lý Google thực hiện việc gì đó, Trợ lý Google sẽ cố gắng đáp ứng các yêu cầu đó theo cách hữu ích nhất có thể. Ví dụ: Có thể Trợ lý sẽ cho thấy đề xuất về các công thức dựa trên hoạt động của người dùng trên các sản phẩm khác của Google, danh sách phát cá nhân trên YouTube Music, bài hát đã thích, nội dung đã tải lên hoặc nội dung trong thư viện và các kết quả được cá nhân hoá trên Google Tìm kiếm hoặc Actions on Google.

Khi sử dụng Trợ lý Google, có thể người dùng sẽ nhận được các đề xuất hành động để chọn thực hiện hành động hoặc tìm hiểu thêm về phản hồi. Các đề xuất hành động giúp tạo ra trải nghiệm hữu ích và cá nhân hoá hơn, đồng thời có thể sử dụng thông tin mà chúng tôi thu thập được khi mọi người sử dụng dịch vụ (như các câu hỏi mà họ từng hỏi Trợ lý Google hoặc các sự kiện mà họ tạo trong Lịch Google). Ngoài ra, các đề xuất hành động cũng dựa trên các câu hỏi phổ biến liên quan đến thông tin mà những người dùng khác từng hỏi.

Người dùng có thể tác động đến các đề xuất hành động mà họ nhận được bằng cách xoá hoạt động trước đây hoặc bật/tắt kết quả cá nhân. Họ cũng có thể quản lý những hoạt động nào sẽ được lưu vào Tài khoản Google của họ bằng cách điều chỉnh phần Kiểm soát hoạt động.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của các đề xuất hành động, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Trợ lý Google.

Google Maps

Google Maps cam kết giúp bạn khám phá thế giới xung quanh. Bạn có thể tìm kiếm khu vực mà mình quan tâm, nơi tham quan hoặc địa điểm đáng chú ý trên Google Maps. Bạn cũng có thể tìm những địa điểm như các bảo tàng lân cận, các nhà hàng mới, các quán bar và hộp đêm nổi tiếng, cũng như điểm xếp hạng và nội dung mô tả những nơi này.

Khi bạn tìm kiếm những địa điểm nổi bật hoặc điểm tham quan trên Google Maps, các kết quả mà bạn thấy chủ yếu dựa trên mức độ phù hợp, khoảng cách và sự nổi bật. Những yếu tố này kết hợp với nhau nhằm giúp tìm ra kết quả phù hợp nhất cho nội dung tìm kiếm của bạn. Chẳng hạn, có thể thuật toán của Google đưa doanh nghiệp có thứ hạng cao nhưng ở xa chỗ bạn lên phía trên doanh nghiệp có thứ hạng thấp nhưng ở gần hơn.

Để chọn ra các địa điểm mà bạn thấy được trong kết quả tìm kiếm, Google Maps có thể sử dụng dữ liệu từ Tài khoản Google của bạn, chẳng hạn như Hoạt động trên web và ứng dụng cũng như Thông tin thiết bị. Điều này giúp bạn nhận được các đề xuất được cá nhân hoá về những địa điểm có thể bạn quan tâm.

Nội dung trong phần thông tin mới trong khu vực của bạn sẽ được cá nhân hoá và xếp hạng dựa trên Hoạt động trên web và ứng dụng cũng như khu vực bản đồ hiện tại. Phần thông tin mới trong khu vực có thể bao gồm nội dung cập nhật của những người dùng khác trên Maps, bài đăng của người mà bạn theo dõi và đề xuất dựa trên ưu tiên cũng như các hoạt động trước đây của bạn.

Bạn có thể điều chỉnh trải nghiệm hoặc tắt phần đề xuất được cá nhân hoá trên Google Maps bằng cách thay đổi chế độ cài đặt trên trang Kiểm soát hoạt động. Để biết thêm chi tiết, bạn có thể đọc bài viết trong trung tâm trợ giúp của chúng tôi về cách Google Maps đưa ra các đề xuất.

Google Play

Để giúp người dùng tìm được ứng dụng sẽ mang lại trải nghiệm tốt cho họ, Google Play nỗ lực cho họ thấy những kết quả phù hợp nhất. Google Play sẽ cho thấy những ứng dụng chất lượng cao và được nhiều người sử dụng ở vị trí đầu tiên. Google Play xem xét nhiều yếu tố để quyết định cho thấy ứng dụng nào khi người dùng tìm thông tin, số ứng dụng cần xuất hiện và cách cho thấy ứng dụng:


  • Mức độ liên quan: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng liên quan đến trang mà người dùng đang truy cập hoặc thông tin mà họ tìm
  • Chất lượng của trải nghiệm trong ứng dụng: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng mang lại trải nghiệm người dùng tốt trong ứng dụng dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm cả thiết kế của ứng dụng
  • Giá trị về mặt biên tập: Chúng tôi tuyển chọn các đề xuất dựa trên những nội dung đáng chú ý và thú vị
  • Quảng cáo: Khi nhà phát triển quảng cáo ứng dụng của họ, chúng tôi đảm bảo rằng người dùng sẽ dễ dàng nhận biết các quảng cáo đó
  • Trải nghiệm người dùng: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng hoạt động hiệu quả trên Cửa hàng Play và vẫn được người dùng yêu thích sau khi họ cài đặt

Mức độ quan trọng của những yếu tố này sẽ khác nhau tuỳ vào thiết bị, lựa chọn ưu tiên và nơi mà bạn tìm thông tin trên Google Play.

Người dùng có thể quản lý tính năng cá nhân hoá trải nghiệm bằng cách truy cập trang Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, họ có thể tắt chế độ tính năng hoá bằng cách tắt chế độ Hoạt động trên web và ứng dụng hoặc xoá hoạt động trước đây.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của các đề xuất trên Google Play, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Play.

Google Tìm kiếm

Khám phá

Với Khám phá, người dùng có thể nắm bắt thông tin về những chủ đề mà họ quan tâm (chẳng hạn như đội thể thao hay trang web tin tức yêu thích) mà không cần tìm thông tin về chúng. Người dùng có thể xem trang Khám phá theo nhiều cách: trong ứng dụng Google, trên trang google.com trong trình duyệt của điện thoại hoặc máy tính bảng Android và iPhone, cũng như bằng cách vuốt sang phải trên màn hình chính của thiết bị.

Google sử dụng thông tin trên thiết bị của người dùng và các sản phẩm khác của chúng tôi để xác định nội dung xuất hiện trên Khám phá. Google cũng sử dụng dữ liệu được lưu trữ trong Tài khoản Google. Dữ liệu này dựa trên các chế độ cài đặt, có thể bao gồm cả phần Hoạt động trên web và ứng dụng, Nhật ký vị trí và Cài đặt vị trí. Người dùng có thể thay đổi hoặc bật/tắt các chế độ cài đặt này trên trang Kiểm soát hoạt động. Nếu không muốn nhận thông tin được cá nhân hoá thì người dùng cũng có thể tắt kết quả cá nhân trong phần Dữ liệu và Quyền riêng tư trên Tài khoản Google của họ hoặc tắt tính năng Khám phá.

Để tìm hiểu thêm về cách điều chỉnh thông tin bạn thấy trong Khám phá, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Tìm kiếm.

Google Mua sắm

Quảng cáo Mua sắm

Theo mặc định, thứ hạng của quảng cáo Mua sắm được dựa trên giá thầu của nhà quảng cáo và mức độ liên quan (chẳng hạn như cụm từ tìm kiếm và hoạt động gần đây của người dùng).

Quảng cáo được cá nhân hoá trên Google được hiển thị cho người dùng dựa trên các thông số như:


  • Thông tin về người dùng (chẳng hạn như độ tuổi và giới tính), bao gồm cả thông tin do người dùng cung cấp trong Tài khoản Google của họ
  • Hoạt động được lưu vào Tài khoản Google của người dùng, bao gồm cả cụm từ họ tìm trên Google Tìm kiếm hoặc thẻ Mua sắm, video họ xem trên YouTube, ứng dụng họ cài đặt trên thiết bị Android, cũng như quảng cáo hoặc nội dung họ tương tác
  • Hoạt động trên các trang web hợp tác với Google được lưu vào Tài khoản Google của người dùng

Trang thông tin miễn phí

Trang thông tin miễn phí hỗ trợ khách hàng xem kết quả tìm kiếm sản phẩm trên các dịch vụ của Google, chẳng hạn như trên thẻ Mua sắm, YouTube, Google Tìm kiếm (.com), Google Hình ảnh và Google Ống kính. Trừ trường hợp có quy định khác, các sản phẩm được xếp hạng dựa trên trải nghiệm mua sắm tổng thể của người dùng theo thông tin ước tính chính xác nhất của chúng tôi, trong đó có xem xét mức độ phù hợp của kết quả so với cụm từ tìm kiếm được dùng và trải nghiệm với sản phẩm và/hoặc với người bán sản phẩm. Ngoài ra, Google cũng sử dụng hoạt động duyệt web trên công cụ Tìm kiếm trên web, thẻ Mua sắm và tính năng Tìm kiếm hình ảnh nhằm cải thiện kết quả. Hoạt động này bao gồm cả lượt tìm kiếm và lượt nhấp tại trang kết quả trên Google Tìm kiếm.

Hoạt động trước đây trên Google cũng được sử dụng để đề xuất mặt hàng nên mua và gửi lời nhắc dựa trên lựa chọn ưu tiên của người dùng.

Đối với quảng cáo Mua sắm và Trang thông tin miễn phí, người dùng có thể quản lý chế độ cá nhân hoá trải nghiệm tại phần Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, họ có thể tắt chế độ cá nhân hoá bằng cách tắt chế độ Cá nhân hoá quảng cáo cũng như Hoạt động trên web và ứng dụng, hoặc bằng cách xoá hoạt động trước đây.

Nếu không đăng nhập vào Tài khoản Google thì người dùng có thể tắt quảng cáo được cá nhân hoá trên Tìm kiếm, YouTube và web bằng cách chuyển đến phần Cài đặt quảng cáo rồi chọn bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong phần tương ứng.

Để biết thêm thông tin về nội dung đề xuất và cá nhân hoá, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Mua sắm.

Du lịch

Khách sạn

Khi người dùng tìm thông tin về khách sạn trên Google, họ sẽ thấy một danh sách kết quả về khách sạn cũng như một bản đồ cho thấy các kết quả đó. Theo mặc định, các kết quả được sắp xếp theo mức độ liên quan. Chúng tôi xem xét rất nhiều yếu tố khi xếp hạng kết quả theo mức độ liên quan, bao gồm cả cụm từ tìm kiếm và nhiều khía cạnh về khách sạn (chẳng hạn như vị trí của khách sạn, giá phòng, điểm xếp hạng và bài đánh giá của khách lưu trú). Kết quả có thể được cá nhân hoá dựa trên hoạt động duyệt web, nội dung tìm kiếm gần đây trên Goolge và những lần đặt phòng trước đó (đối với người dùng đã đăng nhập và có các chế độ cài đặt tài khoản phù hợp).

Ở đầu trang kết quả, người dùng có thể thấy một hoặc một vài quảng cáo trả phí có huy hiệu "Quảng cáo" và tên nhà quảng cáo. Các quảng cáo này được chọn và xếp hạng theo phiên đấu giá, trong đó Google xem xét giá thầu và chất lượng của quảng cáo. Các quảng cáo này chỉ xuất hiện khi có liên quan đến cụm từ tìm kiếm và không ảnh hưởng đến kết quả tìm kiếm.

Để kiểm soát kết quả tìm kiếm, người dùng có thể điều chỉnh hoạt động tìm kiếm và hoạt động trong ứng dụng của mình thông qua trang Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, người dùng có thể tắt tính năng cá nhân hoá bằng cách tắt chế độ Hoạt động trên web và ứng dụng hoặc xoá hoạt động trước đây. Ngoài ra, người dùng cũng có thể điều chỉnh Kết quả cá nhân và phần Cài đặt Gmail.

Chuyến bay

Khi người dùng tìm chuyến bay, Google Chuyến bay tự động sắp xếp kết quả theo thứ tự "Chuyến bay tốt nhất". Thứ tự này thể hiện giá trị hợp lý nhất theo mức giá, quãng đường bay, thời gian trong ngày và nhiều yếu tố khác. "Chuyến bay khởi hành tốt nhất" được xếp hạng theo sự cân nhắc hợp lý nhất giữa mức giá và mức độ tiện lợi, bao gồm cả các yếu tố như thời gian bay, số điểm dừng và số lần thay đổi sân bay khi quá cảnh. Các chuyến bay khởi hành khác được xếp hạng theo thứ tự mức giá giảm dần, trong đó những hành trình chưa có giá sẽ nằm dưới cùng.

Khi người dùng chọn một hành trình, có thể họ sẽ thấy một hoặc nhiều đường liên kết để đặt vé qua các hãng hàng không hoặc đối tác là công ty du lịch trực tuyến (OTA). Đường liên kết đặt vé được xếp hạng dựa trên nhiều yếu tố như đường liên kết đó có nêu giá hay không, đường liên kết đó có nêu giá của đối tác trên Google Chuyến bay hay không, đường liên kết đó có dẫn tới một trang web phù hợp với thiết bị di động hay không, đường liên kết đó là của hãng hàng không hay công ty du lịch trực tuyến, cũng như loại và chất lượng của đường liên kết.

Để biết thêm thông tin về cách tìm kiếm khách sạn, hãy truy cập thẻ Khách sạn trong phần Trợ giúp cho Du lịch. Để biết thêm thông tin về cách Google xếp hạng Chuyến bay tốt nhất, hãy truy cập thẻ Chuyến bay trong phần Trợ giúp cho Du lịch.

YouTube

Hệ thống đề xuất của YouTube không ngừng phát triển và học hỏi mỗi ngày từ hơn 80 tỷ thông tin mà chúng tôi gọi là tín hiệu, ví dụ như danh sách video đã xem và nhật ký tìm kiếm (nếu được bật), các kênh đã đăng ký và thời gian xem của người dùng.

Ngoài ra, YouTube cũng sử dụng thông tin về lượt chia sẻ, lượt thích và lượt không thích, cũng như lựa chọn "Không quan tâm" và "Không đề xuất". Mỗi người đều có thói quen xem riêng biệt, vậy nên hệ thống của YouTube sẽ so sánh thói quen xem của một người dùng với những người dùng có thói quen tương tự, rồi sử dụng thông tin đó để đề xuất nội dung khác có thể có liên quan.

Tầm quan trọng của mỗi tín hiệu phụ thuộc vào từng cá nhân người dùng và đó là lý do hệ thống của chúng tôi không hoạt động theo một công thức cố định. Thay vào đó, hệ thống của chúng tôi phát triển linh hoạt theo sự thay đổi về thói quen xem của người dùng.

Có một số cách để bạn tác động đến những đề xuất và kết quả tìm kiếm này. Người dùng có thể xoá hoặc tạm dừng các video cụ thể khỏi danh sách video đã xem hoặc nhật ký tìm kiếm của họ thông qua trang Hoạt động của tôi trên Google. Ngoài ra, người dùng còn có thể chọn chủ đề cho các đề xuất trên Trang chủ và Trang xem, hoặc xoá nội dung được đề xuất.

Để biết thêm thông tin về YouTube Tìm kiếm, hãy truy cập trang YouTube Tìm kiếm. Để tìm hiểu thêm về cách thức hoạt động của các đề xuất trên YouTube, hãy truy cập trang đề xuất của YouTube. Để quản lý kết quả tìm kiếm và đề xuất trên YouTube, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của YouTube.

YouTube

Google Ads

Quảng cáo của Google mà người dùng nhìn thấy trên Google có thể là quảng cáo được cá nhân hoá hoặc không được cá nhân hoá. Quảng cáo được cá nhân hoá trên Google được hiển thị cho người dùng dựa trên các tham số sau:


  • Lựa chọn của người dùng trong Trung tâm quảng cáo của tôi, chẳng hạn như chủ đề quảng cáo và thương hiệu yêu thích. Người dùng có thể điều chỉnh quảng cáo mà họ nhìn thấy bằng cách chọn chủ đề và thương hiệu mà họ muốn xem nhiều hoặc ít quảng cáo hơn.
  • Thông tin về người dùng (chẳng hạn như độ tuổi, giới tính), bao gồm cả thông tin do người dùng cung cấp trong Tài khoản Google của họ
  • Hoạt động đã lưu trong Tài khoản Google của người dùng, bao gồm cả thông tin họ tìm trên Google Tìm kiếm, video họ xem trên YouTube, ứng dụng họ cài đặt trên thiết bị Android và quảng cáo hoặc nội dung họ tương tác
  • Hoạt động trên các trang web là đối tác của Google được lưu vào Tài khoản Google của người dùng.

Trong khi người dùng đăng nhập vào Tài khoản Google, họ có thể bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong Trung tâm quảng cáo của tôi. Nếu không đăng nhập vào Tài khoản Google thì người dùng có thể tắt quảng cáo được cá nhân hoá trên Tìm kiếm, YouTube và web bằng cách chuyển đến phần Cài đặt quảng cáo rồi chọn bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong từng phần.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của quảng cáo được cá nhân hoá, hãy truy cập trang trợ giúp trên Trung tâm quảng cáo của tôi.

Trợ lý Google

Khi người dùng đặt câu hỏi hoặc yêu cầu Trợ lý Google thực hiện việc gì đó, Trợ lý Google sẽ cố gắng đáp ứng các yêu cầu đó theo cách hữu ích nhất có thể. Ví dụ: Có thể Trợ lý sẽ cho thấy đề xuất về các công thức dựa trên hoạt động của người dùng trên các sản phẩm khác của Google, danh sách phát cá nhân trên YouTube Music, bài hát đã thích, nội dung đã tải lên hoặc nội dung trong thư viện và các kết quả được cá nhân hoá trên Google Tìm kiếm hoặc Actions on Google.

Khi sử dụng Trợ lý Google, có thể người dùng sẽ nhận được các đề xuất hành động để chọn thực hiện hành động hoặc tìm hiểu thêm về phản hồi. Các đề xuất hành động giúp tạo ra trải nghiệm hữu ích và cá nhân hoá hơn, đồng thời có thể sử dụng thông tin mà chúng tôi thu thập được khi mọi người sử dụng dịch vụ (như các câu hỏi mà họ từng hỏi Trợ lý Google hoặc các sự kiện mà họ tạo trong Lịch Google). Ngoài ra, các đề xuất hành động cũng dựa trên các câu hỏi phổ biến liên quan đến thông tin mà những người dùng khác từng hỏi.

Người dùng có thể tác động đến các đề xuất hành động mà họ nhận được bằng cách xoá hoạt động trước đây hoặc bật/tắt kết quả cá nhân. Họ cũng có thể quản lý những hoạt động nào sẽ được lưu vào Tài khoản Google của họ bằng cách điều chỉnh phần Kiểm soát hoạt động.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của các đề xuất hành động, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Trợ lý Google.

Google Maps

Google Maps cam kết giúp bạn khám phá thế giới xung quanh. Bạn có thể tìm kiếm khu vực mà mình quan tâm, nơi tham quan hoặc địa điểm đáng chú ý trên Google Maps. Bạn cũng có thể tìm những địa điểm như các bảo tàng lân cận, các nhà hàng mới, các quán bar và hộp đêm nổi tiếng, cũng như điểm xếp hạng và nội dung mô tả những nơi này.

Khi bạn tìm kiếm những địa điểm nổi bật hoặc điểm tham quan trên Google Maps, các kết quả mà bạn thấy chủ yếu dựa trên mức độ phù hợp, khoảng cách và sự nổi bật. Những yếu tố này kết hợp với nhau nhằm giúp tìm ra kết quả phù hợp nhất cho nội dung tìm kiếm của bạn. Chẳng hạn, có thể thuật toán của Google đưa doanh nghiệp có thứ hạng cao nhưng ở xa chỗ bạn lên phía trên doanh nghiệp có thứ hạng thấp nhưng ở gần hơn.

Để chọn ra các địa điểm mà bạn thấy được trong kết quả tìm kiếm, Google Maps có thể sử dụng dữ liệu từ Tài khoản Google của bạn, chẳng hạn như Hoạt động trên web và ứng dụng cũng như Thông tin thiết bị. Điều này giúp bạn nhận được các đề xuất được cá nhân hoá về những địa điểm có thể bạn quan tâm.

Nội dung trong phần thông tin mới trong khu vực của bạn sẽ được cá nhân hoá và xếp hạng dựa trên Hoạt động trên web và ứng dụng cũng như khu vực bản đồ hiện tại. Phần thông tin mới trong khu vực có thể bao gồm nội dung cập nhật của những người dùng khác trên Maps, bài đăng của người mà bạn theo dõi và đề xuất dựa trên ưu tiên cũng như các hoạt động trước đây của bạn.

Bạn có thể điều chỉnh trải nghiệm hoặc tắt phần đề xuất được cá nhân hoá trên Google Maps bằng cách thay đổi chế độ cài đặt trên trang Kiểm soát hoạt động. Để biết thêm chi tiết, bạn có thể đọc bài viết trong trung tâm trợ giúp của chúng tôi về cách Google Maps đưa ra các đề xuất.

Google Play

Để giúp người dùng tìm được ứng dụng sẽ mang lại trải nghiệm tốt cho họ, Google Play nỗ lực cho họ thấy những kết quả phù hợp nhất. Google Play sẽ cho thấy những ứng dụng chất lượng cao và được nhiều người sử dụng ở vị trí đầu tiên. Google Play xem xét nhiều yếu tố để quyết định cho thấy ứng dụng nào khi người dùng tìm thông tin, số ứng dụng cần xuất hiện và cách cho thấy ứng dụng:


  • Mức độ liên quan: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng liên quan đến trang mà người dùng đang truy cập hoặc thông tin mà họ tìm
  • Chất lượng của trải nghiệm trong ứng dụng: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng mang lại trải nghiệm người dùng tốt trong ứng dụng dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm cả thiết kế của ứng dụng
  • Giá trị về mặt biên tập: Chúng tôi tuyển chọn các đề xuất dựa trên những nội dung đáng chú ý và thú vị
  • Quảng cáo: Khi nhà phát triển quảng cáo ứng dụng của họ, chúng tôi đảm bảo rằng người dùng sẽ dễ dàng nhận biết các quảng cáo đó
  • Trải nghiệm người dùng: Chúng tôi cho thấy những ứng dụng hoạt động hiệu quả trên Cửa hàng Play và vẫn được người dùng yêu thích sau khi họ cài đặt

Mức độ quan trọng của những yếu tố này sẽ khác nhau tuỳ vào thiết bị, lựa chọn ưu tiên và nơi mà bạn tìm thông tin trên Google Play.

Người dùng có thể quản lý tính năng cá nhân hoá trải nghiệm bằng cách truy cập trang Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, họ có thể tắt chế độ tính năng hoá bằng cách tắt chế độ Hoạt động trên web và ứng dụng hoặc xoá hoạt động trước đây.

Để biết thêm thông tin về cách thức hoạt động của các đề xuất trên Google Play, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Play.

Google Tìm kiếm

Khám phá

Với Khám phá, người dùng có thể nắm bắt thông tin về những chủ đề mà họ quan tâm (chẳng hạn như đội thể thao hay trang web tin tức yêu thích) mà không cần tìm thông tin về chúng. Người dùng có thể xem trang Khám phá theo nhiều cách: trong ứng dụng Google, trên trang google.com trong trình duyệt của điện thoại hoặc máy tính bảng Android và iPhone, cũng như bằng cách vuốt sang phải trên màn hình chính của thiết bị.

Google sử dụng thông tin trên thiết bị của người dùng và các sản phẩm khác của chúng tôi để xác định nội dung xuất hiện trên Khám phá. Google cũng sử dụng dữ liệu được lưu trữ trong Tài khoản Google. Dữ liệu này dựa trên các chế độ cài đặt, có thể bao gồm cả phần Hoạt động trên web và ứng dụng, Nhật ký vị trí và Cài đặt vị trí. Người dùng có thể thay đổi hoặc bật/tắt các chế độ cài đặt này trên trang Kiểm soát hoạt động. Nếu không muốn nhận thông tin được cá nhân hoá thì người dùng cũng có thể tắt kết quả cá nhân trong phần Dữ liệu và Quyền riêng tư trên Tài khoản Google của họ hoặc tắt tính năng Khám phá.

Để tìm hiểu thêm về cách điều chỉnh thông tin bạn thấy trong Khám phá, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Tìm kiếm.

Google Mua sắm

Quảng cáo Mua sắm

Theo mặc định, thứ hạng của quảng cáo Mua sắm được dựa trên giá thầu của nhà quảng cáo và mức độ liên quan (chẳng hạn như cụm từ tìm kiếm và hoạt động gần đây của người dùng).

Quảng cáo được cá nhân hoá trên Google được hiển thị cho người dùng dựa trên các thông số như:


  • Thông tin về người dùng (chẳng hạn như độ tuổi và giới tính), bao gồm cả thông tin do người dùng cung cấp trong Tài khoản Google của họ
  • Hoạt động được lưu vào Tài khoản Google của người dùng, bao gồm cả cụm từ họ tìm trên Google Tìm kiếm hoặc thẻ Mua sắm, video họ xem trên YouTube, ứng dụng họ cài đặt trên thiết bị Android, cũng như quảng cáo hoặc nội dung họ tương tác
  • Hoạt động trên các trang web hợp tác với Google được lưu vào Tài khoản Google của người dùng

Trang thông tin miễn phí

Trang thông tin miễn phí hỗ trợ khách hàng xem kết quả tìm kiếm sản phẩm trên các dịch vụ của Google, chẳng hạn như trên thẻ Mua sắm, YouTube, Google Tìm kiếm (.com), Google Hình ảnh và Google Ống kính. Trừ trường hợp có quy định khác, các sản phẩm được xếp hạng dựa trên trải nghiệm mua sắm tổng thể của người dùng theo thông tin ước tính chính xác nhất của chúng tôi, trong đó có xem xét mức độ phù hợp của kết quả so với cụm từ tìm kiếm được dùng và trải nghiệm với sản phẩm và/hoặc với người bán sản phẩm. Ngoài ra, Google cũng sử dụng hoạt động duyệt web trên công cụ Tìm kiếm trên web, thẻ Mua sắm và tính năng Tìm kiếm hình ảnh nhằm cải thiện kết quả. Hoạt động này bao gồm cả lượt tìm kiếm và lượt nhấp tại trang kết quả trên Google Tìm kiếm.

Hoạt động trước đây trên Google cũng được sử dụng để đề xuất mặt hàng nên mua và gửi lời nhắc dựa trên lựa chọn ưu tiên của người dùng.

Đối với quảng cáo Mua sắm và Trang thông tin miễn phí, người dùng có thể quản lý chế độ cá nhân hoá trải nghiệm tại phần Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, họ có thể tắt chế độ cá nhân hoá bằng cách tắt chế độ Cá nhân hoá quảng cáo cũng như Hoạt động trên web và ứng dụng, hoặc bằng cách xoá hoạt động trước đây.

Nếu không đăng nhập vào Tài khoản Google thì người dùng có thể tắt quảng cáo được cá nhân hoá trên Tìm kiếm, YouTube và web bằng cách chuyển đến phần Cài đặt quảng cáo rồi chọn bật/tắt quảng cáo được cá nhân hoá trong phần tương ứng.

Để biết thêm thông tin về nội dung đề xuất và cá nhân hoá, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của Google Mua sắm.

Du lịch

Khách sạn

Khi người dùng tìm thông tin về khách sạn trên Google, họ sẽ thấy một danh sách kết quả về khách sạn cũng như một bản đồ cho thấy các kết quả đó. Theo mặc định, các kết quả được sắp xếp theo mức độ liên quan. Chúng tôi xem xét rất nhiều yếu tố khi xếp hạng kết quả theo mức độ liên quan, bao gồm cả cụm từ tìm kiếm và nhiều khía cạnh về khách sạn (chẳng hạn như vị trí của khách sạn, giá phòng, điểm xếp hạng và bài đánh giá của khách lưu trú). Kết quả có thể được cá nhân hoá dựa trên hoạt động duyệt web, nội dung tìm kiếm gần đây trên Goolge và những lần đặt phòng trước đó (đối với người dùng đã đăng nhập và có các chế độ cài đặt tài khoản phù hợp).

Ở đầu trang kết quả, người dùng có thể thấy một hoặc một vài quảng cáo trả phí có huy hiệu "Quảng cáo" và tên nhà quảng cáo. Các quảng cáo này được chọn và xếp hạng theo phiên đấu giá, trong đó Google xem xét giá thầu và chất lượng của quảng cáo. Các quảng cáo này chỉ xuất hiện khi có liên quan đến cụm từ tìm kiếm và không ảnh hưởng đến kết quả tìm kiếm.

Để kiểm soát kết quả tìm kiếm, người dùng có thể điều chỉnh hoạt động tìm kiếm và hoạt động trong ứng dụng của mình thông qua trang Kiểm soát hoạt động trong Tài khoản Google của họ. Tại đó, người dùng có thể tắt tính năng cá nhân hoá bằng cách tắt chế độ Hoạt động trên web và ứng dụng hoặc xoá hoạt động trước đây. Ngoài ra, người dùng cũng có thể điều chỉnh Kết quả cá nhân và phần Cài đặt Gmail.

Chuyến bay

Khi người dùng tìm chuyến bay, Google Chuyến bay tự động sắp xếp kết quả theo thứ tự "Chuyến bay tốt nhất". Thứ tự này thể hiện giá trị hợp lý nhất theo mức giá, quãng đường bay, thời gian trong ngày và nhiều yếu tố khác. "Chuyến bay khởi hành tốt nhất" được xếp hạng theo sự cân nhắc hợp lý nhất giữa mức giá và mức độ tiện lợi, bao gồm cả các yếu tố như thời gian bay, số điểm dừng và số lần thay đổi sân bay khi quá cảnh. Các chuyến bay khởi hành khác được xếp hạng theo thứ tự mức giá giảm dần, trong đó những hành trình chưa có giá sẽ nằm dưới cùng.

Khi người dùng chọn một hành trình, có thể họ sẽ thấy một hoặc nhiều đường liên kết để đặt vé qua các hãng hàng không hoặc đối tác là công ty du lịch trực tuyến (OTA). Đường liên kết đặt vé được xếp hạng dựa trên nhiều yếu tố như đường liên kết đó có nêu giá hay không, đường liên kết đó có nêu giá của đối tác trên Google Chuyến bay hay không, đường liên kết đó có dẫn tới một trang web phù hợp với thiết bị di động hay không, đường liên kết đó là của hãng hàng không hay công ty du lịch trực tuyến, cũng như loại và chất lượng của đường liên kết.

Để biết thêm thông tin về cách tìm kiếm khách sạn, hãy truy cập thẻ Khách sạn trong phần Trợ giúp cho Du lịch. Để biết thêm thông tin về cách Google xếp hạng Chuyến bay tốt nhất, hãy truy cập thẻ Chuyến bay trong phần Trợ giúp cho Du lịch.

YouTube

Hệ thống đề xuất của YouTube không ngừng phát triển và học hỏi mỗi ngày từ hơn 80 tỷ thông tin mà chúng tôi gọi là tín hiệu, ví dụ như danh sách video đã xem và nhật ký tìm kiếm (nếu được bật), các kênh đã đăng ký và thời gian xem của người dùng.

Ngoài ra, YouTube cũng sử dụng thông tin về lượt chia sẻ, lượt thích và lượt không thích, cũng như lựa chọn "Không quan tâm" và "Không đề xuất". Mỗi người đều có thói quen xem riêng biệt, vậy nên hệ thống của YouTube sẽ so sánh thói quen xem của một người dùng với những người dùng có thói quen tương tự, rồi sử dụng thông tin đó để đề xuất nội dung khác có thể có liên quan.

Tầm quan trọng của mỗi tín hiệu phụ thuộc vào từng cá nhân người dùng và đó là lý do hệ thống của chúng tôi không hoạt động theo một công thức cố định. Thay vào đó, hệ thống của chúng tôi phát triển linh hoạt theo sự thay đổi về thói quen xem của người dùng.

Có một số cách để bạn tác động đến những đề xuất và kết quả tìm kiếm này. Người dùng có thể xoá hoặc tạm dừng các video cụ thể khỏi danh sách video đã xem hoặc nhật ký tìm kiếm của họ thông qua trang Hoạt động của tôi trên Google. Ngoài ra, người dùng còn có thể chọn chủ đề cho các đề xuất trên Trang chủ và Trang xem, hoặc xoá nội dung được đề xuất.

Để biết thêm thông tin về YouTube Tìm kiếm, hãy truy cập trang YouTube Tìm kiếm. Để tìm hiểu thêm về cách thức hoạt động của các đề xuất trên YouTube, hãy truy cập trang đề xuất của YouTube. Để quản lý kết quả tìm kiếm và đề xuất trên YouTube, hãy truy cập Trung tâm trợ giúp của YouTube.